Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí - Chữ trang trí - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ

I/ Mục tiêu bài học:

 KT: HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm)

 KN: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, TT sổ tay, các văn bản

 TĐ: HS thích quan sát và sáng tạo những kiểu chữ đẹp để phục vụ cho học tập.

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV:

- Một số mẫu chữ TT đẹp.

- Một số từ, câu văn được trình bày bằng các kiểu chữ TT khác nhau.

 HS:

- Dụng cụ vẽ

2/ Phương pháp dạy- học:

- Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập, nhóm.

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài của HS

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí - Chữ trang trí - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 NS : 23-11-2013 Tiết : 15 VẼ TRANG TRÍ ND : 27-11-2013 Bài : 15 CHỮ TRANG TRÍ I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT: HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ cơ bản đã học (kiểu chữ nét đều, kiểu chữ nét thanh, nét đậm) ¯ KN: Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, TT sổ tay, các văn bản ¯ TĐ: HS thích quan sát và sáng tạo những kiểu chữ đẹp để phục vụ cho học tập. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - Một số mẫu chữ TT đẹp. - Một số từ, câu văn được trình bày bằng các kiểu chữ TT khác nhau. ¯ HS: - Dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập, nhóm. III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu các mẫu chữ, sản phẩm được TT bằng mẫu chữ đẹp, hình minh họa trong SGK và ĐDDH, đặt câu hỏi: ¯ Nhóm 1: Những mẫu chữ này có hình dáng ntn? ¯ Nhóm 2: Ntn là chữ TT? ¯ Nhóm 3: Các con chữ trong cùng một nội dung phải cách điệu ntn? ¯ Nhóm 4: Có những cách cách điệu chữ nào? - Cac nhóm thảo luận trong 5’, sau đó cử đại diện trình bày.GV chốt lại và lưu ý: + Các chữ được thay đổi hình dáng, nét, các chi tiết nhưng phải dễ đọc, dễ nhận dạng chúng + Có thể ghép các hình ảnh tạo thành dáng chữ I/ Quan sát, nhận xét - Chữ TT dựa trên các kiểu chữ cơ bản, cách điệu lại. - Các mẫu chữ trong cùng một nội dung phải được cách điệu theo một phong cách nhất quán. - Giới thiệu một số mẫu chữ TT Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tạo chữ TT - GV hướng dẫn HS bằng minh họa trên bảng: GV đưa ra minh họa cách tạo một chữ cái, sau đó đặt câu hỏi 4) Để tạo một mẫu chữ TT vừa đẹp, vừa dễ nhìn, chúng ta sẽ làm bước gì đầu tiên? - GV gợi ý HS cách tạo chữ khác nhau: chọn chữ cái của các danh từ chỉ người, chỉ vật, khai thác ý nghĩa của từ, tìm ra hình tượng TT có ý tưởng hay, mang tính sáng tạo. II/ Cách tạo một dòng chữ TT - Chọn kiểu chữ - Bố cục dòng chữ - Vẽ phác dáng chữ chuẩn theo mẫu và hình minh họa. - Hoàn chỉnh - Vẽ màu - GV minh họa trên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV yêu cầu HS TT một dòng chữ ngắn tự chọn. - GV theo dõi, hướng dẫn, gợi ý và khuyến khích HS mạnh dạng sáng tạo. III/ Thực hành - TT một dòng chữ tự chọn. 4/ Củng cố: - GV chọn ra một số bài đã tương đối hoàn thàn, cho HS nhận xét theo ý kiến riêng về hình dáng, cách sắp xếp bố cục dòng chữ và hình ảnh minh họa có phù hợp hay không. - GV nhận xét bổ sung, chỉ ra điểm phù hợp, chưa phù hợp trong mỗi bài để HS rút kinh nghiệm. Biểu dương bài vẽ có tính sáng tạo, có ý tưởng hay. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: thi HKI – đề tài tự chọn. 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc7Tiet15.doc
Giáo án liên quan