Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Phùng Văn Huy

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết được kiến thức chung đối với nền mỹ thuật thời Trần.

2.Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu LSMT.

3.Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, tranh, ảnh về mỹ thuật thời Trần.

b.Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu) ĐDHT.

2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm.

III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc78 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Phùng Văn Huy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bày đầu báo tường. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7,báo minh họa các bước trang trí đầu báo, bài mẫu của HS. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT. 2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. +Kiểm tra bài làm của học sinh ở nhà. Báo cáo Chuẩn bị bài cũ Hđ2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: -Giới thiệu, ý nghĩa của báo tường, đầu báo. -Cho HS xem mẫu báo -Cho HS nhận xét: +Cách trình bày +Sắp xếp thông tin +Kiểu chữ +Màu sắc *Tổng kết Chú ý Quan sát Nhận xét 1.Quan sát, nhận xét: Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: -Giới thiệu một số chủ đề:. -Gợi ý hình ảnh liên quan (biểu tượng cho chủ đề). -Gợi ý trên tờ báo, tỷ lệ.. -Treo minh hoạ -Phân tích -Minh hoạ lên bảng -Cho HS xem một số bài mẫu của HS năm trước. Chú ý Quan sát Chú ý Quan sát 2.Cách vẽ: b1: Tìm tên , hình ảnh, số báo, địa chỉ.. b2: Tìm bố cục. B3: Vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS chọn và làm bài. -Nhắc nhở, giúp đỡ HS, gợi ý. -ổn định. Làm bài 3.Thực hành: Em hãy trang trí một cái đĩa hình tròn. Hđ5: Đánh giá kết quả học tập: -Trọn một số bài treo. -Cho HS nhận xét. +Tên, biểu tượng +Bố cục +Hình vẽ +Màu sắc -Kết luận, cho điểm *Dặn dò: Hoàn thành bài,Về nhà chuẩn bị bài sau. Chú ý Nhận xét Chú ý Chú ý Tiết 29: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu biết thêm về luật giao thông, ý nghĩa của an toàn giao thông. 2.Kỹ năng: Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông. 3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn an toàn giao thông khi đi trên đường. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7 tranh, ảnh, bài mẫu về an toàn giao thông. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT. 2.Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Thu, chấm. Bài 27 -Giới thiệu và vào bài. Báo cáo Hđ2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: -Giới thiệu -Treo tranh mẫu -Gợi ý về nội dung tranh -Tìm hiểu về luật giao thông đường bộ. Đi bên đường em phải đi bên nào ? Biển báo có màu gì? Đèn báo hiệu có màu gì? Màu đỏ, xanh, vàng có ý nghĩa gì? Chú ý Quan sát Trả lời Quan sát Chú ý 1.Tìm và chọn nội dung đề tài: Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: -Gợi ý, nêu một số nội dung. +Đi học trên đường +Cảnh ngã ba, ngã tư có các phương tiện giao thông +Một số buổi học luật giao thông. Minh hoạ mẫu: Phân tích cách vẽ Chú ý Quan sát 2.Cách vẽ: b1: Chọn nội dung (hoạt động). b2: Tìm bố cục. b3: Vẽ hình. b4: Vẽ màu. Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài: -Theo dõi gợi ý về nội dung. -ổn định lớp -Giúp đỡ HS Làm bài 3.Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài ATGT mà em thích. Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS nhận xét. +Bố cục, hình vẽ. -GV kết luận, khuyến khích. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài, xem trước bài sau. Nhận xét Chú ý Chú ý *Nội dung nhận xét: -Bố cục. -Hình vẽ. -Màu sắc. Tiết 30: Thường thức mỹ thuật Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hưng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS biết biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các hoạ sĩ thời kỳ Phục Hưng. 2.Kỹ năng: 3.Thái độ: Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩm mực của các tác phẩm được giới thiệu trong bài. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, tranh, ảnh. b.Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh, ĐDHT. 2.Phương pháp: Gợi mở, giới thiệu, thảo luận nhóm. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Em hãy kể tên một số hoạ sĩ tiêu biểu thời kỳ PH? -Vào bài: Báo cáo Trả lời Hđ2: Hướng dân HS Tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số hoạ sĩ: *GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu. -Cho HS xem tranh ảnh và giảng giải. -Phân tích kết hợp với vấn đáp. Chú ý 2, Tìm hiểu vài nét về thân thế, sự nghiệp của 3 hoạ sĩ ý thời kỳ PH: a.Hoạ sĩ Lê-ô-na-đơVanh-xi: -SN: (1452- 1520) -Ông là một thiên tài về nhiều mặt: nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, hoaj sĩ và nhà lí luận tài năng. -Nhân vật trong tranh của ông rất sống động và gợi cảm. -TPTB: Chân dung nàng Mo-na-li-da, Buổi họp mặt kín, Đức mẹ và chúa hài đồng... -Ông còn có nhiều pho tượng có giá trị, trong hội hoạ ông là người tổng kết kiến thức cách phối hợp cảnh vật và người một cách hài hoà *KL: Ông là đại diện cho những người “khổng lồ” của thời PH. b.Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ: -SN: (1475- 1564). -Là nhà điêu khắc, nhà thơ, kiến trúc sư và hoạ sĩ. -Ông là một trong những nghệ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc nhất mâu thuẫn của thời đại với chủ nghĩa nhân văn của thời kỳ PH (vẻ đẹp con người theo lý tưởng của thời đại). -TPTB: Tượng Đa-vit và Môi-dơ, Hoàng hôn, Bình minh, Ngày, Đêm, Đức mẹ... *Ông là hoạ sĩ, nhà điêu khắc tài năng, nghệ thật của ông có ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng nhiều đến thế hệ sau. c.Hoạ sĩ Ra-pha-en: -SN: (1483- 1520). -Là một họa sĩ tài năng được giáo hoàng giao trách nhiệm trang trí điện Vaticăng nên mọi người gọi ông là hoạ sĩ của đức giáo hoàng. -TPTB: Trường học Aten, Đức mẹ của đại công tước, đức mẹ ngồi trên ghế tựa... *Ông để lại sự nghiệp hội hoạ đồ sộ, ông vễ nhiều về đề tài Đức mẹ và đạt đến sự mẫu mực về bố cục và hội hoạ. Hđ3: Thảo luận nhóm. -GV giới thiệu một số nội dung. -Cho HS câu hỏi rồi thảo luận. -Em hãy phân tích các bức tranh trong SGK? -Yêu cầu các nhóm ổn định nhanh và thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ. Hđ4: Trình bày kết quả: -Cho nhóm 1 trình bày. -Gọi nhóm 3 nhận xét. -Cho nhóm 2 trình bày. -Gọi nhóm 4 bổ xung. *GV nhận xét kết quả và kết luận kiến thức -Cho điểm. Chú ý Thảo luận 2, Một số tác phẩm tiêu biểu: a.Bức tranh Mo-na-li-da của Lê ô na đơ Vanh xi: -Sáng tác năm 1503 và còn có tên là La giô công đơ. -Được vẽ trong thời gian rất dài và công phu, có nội dung thể hiện con người là trung tâm của vũ trụ. -Nhân vật trong tranh tạo nên sự quyến rũ bởi vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn của người thiếu phụ. -Nhân vật được diễn tả dầy sinh khí sống động với nội tâm phức tạp b.Tượng Đa-vít của Mi-ken-lăng-giơ: -Sáng tác năm 1501. -Được vẽ trong thời gian 2 năm. -Đa-vít là một thiếu niên anh hùnh trong thần thoại có sức mạnh phi thường đánh bại người khổng lồ. -Tượng bằng chất vliệu đá cẩm thạch cao 5,5m với tỷ lệ mẫu mực, nó hài hoà về nội dung và hình thức. *Tượng đạt đến mức mẫu mực hài hoà giữa nội dung và hình thức c.Bức tranh trường học Aten của Ra- pha- en: -Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học cổ đại HiLạp về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh. -Cuộc tranh luận có đại diện là Pla-tông và Ari-xtôt là đại diện cho trường phái duy vật và duy tâm. *Bức tranh đã dùng một hình ảnh rất tượng trưng nhưng khái quát là trường học Aten. Mô tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hoá của nhân loại, họ đại diện cho trí tuệ của loài người. Hđ5: Đánh giá kết quả học tập: -Nhận xét giờ học. -Khen ngợi các bạn tích cực. -Nhắc HS về nhà học và nghi chép bài đầy đủ. *Dặn dò: chuẩn bị bài sau. Chú ý *Nội dung thảo luận: -Nội dung tranh. -Bố cục. -Màu sắc. -ý nghĩa. Tiết 33: Vẽ trang trí Đề tài tự do (Kiểm tra HKII) Đề: Em hãy vẽ trang trí một hình tự do mà em thích. Đáp án: Mục tiêu: Kiến thức tổng hợp của một vẽ trang trí. Vẽ được một bài vẽ trang trí đề tài tự do ( hình vuông, tròn, chữ nhật, đồ vật) Thể hiện được kiến thức vẽ trang trí. Hình thức kiểm tra: ( HS làm bài tập tại lớp trong vòng 1 tiết). Đáp án: Nội dung: ( 2.5 điểm ) Thể hiện được nội dung bài vẽ. Bố cục: ( 2.5 điểm ) Tìm được một bố cục hài hòa. Hình vẽ: ( 2.5 điểm ) Vẽ được hình vẽ, họa tiết tương đối đẹp. Màu sắc: ( 2.5 điểm ) Vẽ được màu theo gam hoặc có trọng tâm nhóm chính, phụ, nền. ---------***---------- * Chú ý: Tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm theo các đề mục. Tiết 34: Vẽ tranh Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cách vẽ tranh đề tài. 2.Kỹ năng: Vẽ được tranh về các hoạt động trong những ngày nhỉ hè. 3.Thái độ: Hướng đến những hoạt động bổ ích trong những ngày nghỉ hè. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, một số ảnh, hình minh họa các bước, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT. 2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Hãy nêu các bước thực hiện vẽ tranh? -Giới thiệu và vào bài. Báo cáo Trả lời Hđ2: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: *GVgiới thiệu về các hoạt động trong những ngày nghỉ hè. *GV cho HS xem một bức tranh và hỏi? -Tranh vẽ gì ? -Màu sắc như thế nào? -Cái gì là chính ? -Ngoài ra còn có gì ? *Kết luận: Chú ý Trả lời Quan sát 1.Tìm và chọn nội dung đề tài: -Các hoạt động như: Vui chơi các trò chơi bổ ích, sinh hoạt hè, làm việc giúp đỡ gia đình. Hđ3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ: -Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước. -Phân tích các bước vẽ. -Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng( minh họa). Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: b1: Chọn nội dung đề tài. b2: Sắp xếp bố cục. b3: Vẽ hình. b4: Vẽ màu. Hđ4: Hướng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem bài mẫu của năm trước -Gợi ý cách tìm bố cục và vẽ hình. -Nhắc lại các bước. -Theo dõi, giúp đỡ HS. Làm bài 3.Thực hành: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè mà em thích. Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS nhận xét. -GV kết luận. -Nhắc lại cách vẽ. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 32. Chú ý Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Bố cục. -Hình vẽ. -Màu sắc.

File đính kèm:

  • docToan bo my thuat lop 7.doc