I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thế nào là kí hoạ và cách kí họa.
2. Kỹ năng:
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa , các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp kí họa
- Biết yu quý sản phẩm mình lm ra
- Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Tranh mẫu của gio vin
- Một số hình minh họa về kí họa.
- Bi tham khảo của hs năm trước
2. HS:
- Giấy vẽ, bt chì, mu
III. Phương pháp:
Trực quan – Đàm thoại – Giải thích – Thảo luận nhóm
IV. Nội dung bài dạy.
Vào bài (1) : Các em thường nghe nói về kí hoạ, để biết rõ hơn về mục đích cũng như cách kí họa chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. (ghi tựa).
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 20: Vẽ thoe mẫu - Kí họa - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2013 - 2014
Giáo án Mỹ thuật 7
Giáo viên: Trần Lê Viên
Tuần: Tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài: 20 – Vẽ theo mẫu
KÍ HỌA
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thế nào là kí hoạ và cách kí họa.
2. Kỹ năng:
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa , các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp kí họa
- Biết yêu quý sản phẩm mình làm ra
- Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Tranh mẫu của giáo viên
- Một số hình minh họa về kí họa.
- Bài tham khảo của hs năm trước
2. HS:
- Giấy vẽ, bút chì, màu
III. Phương pháp:
Trực quan – Đàm thoại – Giải thích – Thảo luận nhĩm
IV. Nợi dung bài dạy.
Vào bài (1’) : Các em thường nghe nói về kí hoạ, để biết rõ hơn về mục đích cũng như cách kí họa chúng ta cùng tìm hiểu bài học này. (ghi tựa).
Nội dung
T/G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 20: Vẽ theo mẫu: KÍ HỌA
I. Khái niệm:
-Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, trong khoảng 5’-10’, hoặc có thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
-Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
II.Cách kí họa :
-Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
-So sánh tỉ lệ các bộ phận
+Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
+Vẽ chi tiết.
III/ Thực hành :
- Kí hoạ 3 đồ vật yêu thích.
1’
8’
6’
22’
3’
1’
- GV ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm kí họa
- Hướng dẫn xem hình SGK 119 -> 122.
+ Em hiểu thế nào là kí họa ?
+ Em hãy nhận xét giữa bức kí họa và bức tranh hòan thiện.
+ Mục đích của kí họa là gì ?
+ Em hãy nêu có những loại kí họa nào ?
+ Người ta dùng chất liệu gì để kí họa ?
* GV củng cố trên cơ sở HS trả lời
- Kí họa là hình thức vẽ nhanh, ghi chép lại những nét chính, chủ yếu nhất, đồng thời cũng thể hiện cảm xúc của người vẽ trong khoảng 5’-10’, hoặc có thể 30’ (người ta gọi là thâm diễn).
- Kí hoạ có nhiều mục đích khác nhau : Lấy hình dáng, tư thế, hoặc từng bộ phận chi tiết nhỏ như khuôn mặt, tay, chân.
- Ta có thể kí họa toàn thân, kí hoạ chân dung, kí hoạ cảnh
- Chất liệu sử dụng kí họa thông dụng nhất là bút chì, màu nước,bút dạ, bút sắt, mực tàu..
- Trên cơ sở các bài kí hoạ đó ta có thể sáng tác các bức tranh khác nhau với hình dáng, tư thế.. được ghi chép.
* Liên hệ thực tế : Một số bức kí họa như “đốt đuốc đi học” của Tô Ngọc Vân, “chị vệ quốc đoàn”của Nguyễn Đức Nùng. Được xem là những bức kí hoạ đặc sắc và được triển lãm ở nước ngoài.
- Hướng dẫn xem minh hoạ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách kí họa
- Để kí họa bước đầu ta làm gì ?
- Ta thực hiện kí họa như thế nào ?
* GV củng cố: Trên cơ sở HS trả lời.
- Quan sát đối tượng về hình dáng, tư thế tiêu biểu, đường nét, chủ yếu là đặc điểm.
- So sánh tỉ lệ các bộ phận :
+ Vẽ từ bao quát, đường nét chính.
+ Vẽ chi tiết.
* GV nhấn mạnh về đặc điểm của đối tượng cần kí họa.
- Hướng dẫn xem minh họa.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Thực hành vẽ kí hoạ 3 đồ vật em yêu thích.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn các em gặp khĩ khăn trong việc kí họa
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả
- Chọn một số bài kí hoạ khác nhau cho lớp nhận xét, GV củng cố.
Hoạt động 5 : Dặn dị – kết thúc
- Hoàn thành bài vẽ, xem trước bài 21
- Sưu tầm tranh phong cảnh, quan sát cảnh vật xung quanh.
- Chuẩn bị dụng cụ vẽ.
- HS ghi tên bài vào vở
Hoạt động 1:
- HS xem hình trong SGK và trả lời câu hỏi của GV
- HS lắng nghe GV củng cố lại kiến thức
- HS quan sát tranh mẫu của các họa sĩ trong nước
Hoạt động 2:
- Trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe GV củng cố lại kiến thức
Hoạt động 3:
- HS thực hành theo sự chỉ dẫn của GV
Hoạt động 4:
- HS nhận xét bài bạn theo cảm nhận của mình
Hoạt động 5:
- HS chú ý lắng nghe GV dặn dị để về nhà thực hiện cho đúng
File đính kèm:
- Bai 20 VTM Ki hoa.doc