I. Mục tiêu bài học :
- HS cảm thu và nhận biết được các hoạt đơì trong đời sống .
- HS nắm bắt được những kiến thức cơ bản để tìm ra bố cục tranh.
- HS hiểu được và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài .
II. Chuẩn bị :
1 .Tài liệu tham khảo: (SGV)
2. Đồ dùng dạy-học :
- Giáo Viên: - Một số tranh của các hoạ sĩ năm trước và thế giới vẽ về đề tài .
- Một số tranh của học sinh vẽ về đề tài .
- Một số tranh của thiếu nhi HS vẽ chua đạt yêu cầu về bố cục ,
mảng hình và màu sắc để phân tích so sánh .
- Học Sinh: Giấy A4, chì, tẩy, màu sắc .
III. Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là vẽ theo mẫu , gồm có những cách vẽ nào ?
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3 .Giảng bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 5, Bài 5: Cách vẽ tranh Đề tài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
@ Ngày Soạn .. 13
@ Ngày Dạy .............Năm. 200 ----------- & --------- Giáo Aùn Mĩ Thuật Khối 6.
TRANG
TIẾT 5
±¤ ° - - - - - - - - - - - - - - - - - - - O²O --------------------------------- O²O - - - - - - - - - - - - - - - - ° ¤ ±
BÀI 5
VẼ TRANH
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI
I. Mục tiêu bài học :
- HS cảm thu và nhận biết được các hoạt đơì trong đời sống .
- HS nắm bắt được những kiến thức cơ bản để tìm ra bố cục tranh.
- HS hiểu được và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài .
II. Chuẩn bị :
1 .Tài liệu tham khảo: (SGV)
2. Đồ dùng dạy-học :
- Giáo Viên: - Một số tranh của các hoạ sĩ năm trước và thế giới vẽ về đề tài .
- Một số tranh của học sinh vẽ về đề tài .
- Một số tranh của thiếu nhi HS vẽ chua đạt yêu cầu về bố cục ,
mảng hình và màu sắc để phân tích so sánh .
- Học Sinh: Giấy A4, chì, tẩy, màu sắc .
III. Tiến trình dạy – học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là vẽ theo mẫu , gồm có những cách vẽ nào ?
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3 .Giảng bài mới:
Giáo Viên Học Sinh Phần Ghi Bảng
* Hoạt động 1
A Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài .
- GV như thế nào là vẽ tranh đề tài ?
( vẽ tranh đề tài là vẽ lại một đề tài nào đó có
nội dung rõ ràng , về hình ảnh con người hoặc
phong cảnh là chính .)
- Vẽ tranh đề tài , trong cuộc sống có nhiều đề
tài . Mỗi đề tài có nhiếu chủ đề khác nhau
,chúng ta có thể chọn đề tài và thể hiện bằng
khả năng và thể hiện theo ý thích của mình
theo sự nhận thức cái hay, cái đẹp ở mỗi khía
cạnh của nội dung .
- GV ,cho học sinh xem tranh có đề tài khác
nhau như cảnh đường phố , cảnh nông thôn ,
cảnh ở trường học
( Vẽ tranh đề tài có rất nhiều đề tài )
- GV Em thấy những bức tranh trên đây đ ược
vẽ về đề tài nào , nội dung đang diễn tả gì ?
- HS theo dõi bài
- HS trả lời
- Hs lắng nghe.
- HS xem tranh
nhận xét
- HS trả lời .
I . Tranh đề tài .
1 Nội dung tranh .
- Vẽ về đề tài nhà trường .
- Vẽ đề tài phong cảnh quê
hương .
- Vẽ đề tài anh bộ đội ,
trong chiến đấu ,rèn luyện
thao trường,cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày .
- Vẽ đề tài lễ hội
- Vẽ khi đã xác định được
nội dung của đề tài ,cần
tìm cho mình một hình
ảnh ưa thích nhất để thể
hiện .
Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o./
14
( chúng ta xem tranh cùng một đề tài nhưng có
những cách thể hiện từng nội dung khác nhau
VD đề tài trường em : Có thể vẽ giờ ra chơi ,
buổi lao động , học nhóm )
- GV giới thiệu tranh vẽ của hoạ sĩ , trong nước
và thế giới
- Em thấy những bức tranh tên đây được vẽ có
nội dung gì ?
( Nhũng bức tranh dân gian Đông Hồ , Hàng
Trống , và tranh vẽ về sinh hoạt, phong cảnh
đều có bố cục thể hiện chặt chẽ ,nội dung
rõ ràng ,màu sắc đẹp )
* Hoạt động 2
B. Hướng dẫn HS cách vẽ .
- Bước 1 : Tìm bố cục ( sắp xếp mảng chính ,
mảng phụ )
- Muốn thể hiện được nội dung hình vẽ , cái
động tĩnh của người ,và cảnh vật , Ở đâu ,
trong nhà hay ngoài trời ,cánh đồng làng bản
hay thanh phố ,nhà trường Đâu là các hình
ảnh chính của chủ đề ,và hình ảnh phụ sẽ hộ
trợ để làm cho nội dung phong phú hơn , hình
ảnh chính ,phụ thường được quy vào mảng to,
nhỏ để làm rõ trọng tâm của tranh , cụ thể là
sắp xếp hình mảng ,không lặp lại ,không đều
nhau , cần có mảng trông dàn trải , có gần có
xa .
- Bước 2 : ( Vẽ Hình )
- Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ hình
dáng cụ thể ( con người cảnh vật )
- Hình dáng nhân vật nên có sự khác nhau , có
dáng tĩnh, dáng động .Các nhân vật trong tranh
cần ăn nhập với nhau , hợp lí ,thống nhất , để
biểu hiện nội dung .
- Bước 3 : ( Vẽ Màu )
- Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu , tuy theo đề tài và cảm xúc của người vẽ .
- Tranh được vẽ bằng các chất liệu khác nhau
tuỳ theo điều kiện và ý thích ,như chì ,màu
sáp , bút dạ , màu nước ,màu bột ).
- HS lắng nghe .
- HS quan sát
tranh
- HS kể ra
- HS theo dõi
cách vẽ
- HS tìm hiểu
nhớ và hình
dung ra bước
vẽ
- Tranh treo bảng
1 Bố cục .
- Bố cục tranh lá sắp xếp
hình vẽ ,hợp lí có mảng
chính ,mảng phụ .
2 Hình vẽ .
- Các hình vẽ trong tranh
đề tài thường là người và
cảnh vật . Hình vẽ chính
làm rõ nội dung tranh,
hình vẽ phụ hỗ trở cho
hình ảnh chính , hình sinh
động không rời rạc , lặp
lại
3 Màu sắc .
- Màu sắc trong tranh cần
hài hoà , thống nhất , có
thể rực rỡ hoặc êm dịu ,
tuỳ ý..
theo đề tài vẽ , vẽ theo
cảm xúc
Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o./
15
* Hoạt động 3
C . Thực hành , HS làm bài
- GV cho HS chọn nội dung cho đề tài để vẽ
- GV xuống lớp theo dõi hướng dẫn HS loàm bài
- HS chọn nội
dung đề tài ,và
vẽ bài
II Cách vẽ tranh .
1 Tìm và chọn nội dung đề
tài .
2 Phác mảng và vẽ hình .
3 Vẽ màu .
III. Bài làm
Cũng cố .
GV yêu cầu HS làm xong bài rồi , đưa treo lên bảng
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của nhau , chọn ra bài đẹp
và chua chua đẹp
GV nhận xét thêm Ghi điểm .
Dặn dò .
Về chọn đề tài khác bài vẽ ở lớp vẽ tếp
Chuẩn bị bài sau . VẼ TRANG TRÍ .
Rút kinh nghiệm .
Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o./
File đính kèm:
- bai 5 lop 6.doc