Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 26, Bài 26: Kẻ chữ in hoa Nét thanh nét đậm - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ

I/ Mục tiêu bài học:

 KT : HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ

 HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ TT

 KN : HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ nét thanh nét đậm và tô màu

 TĐ : HS thích sưu tầm và quan sát những sản phẩm có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm .

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV:

- Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm

- Bìa sách, báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm

- Hình minh họa cách sắp xếp dòng chữ

- Bài vẽ của HS

 HS:

- Dụng cụ vẽ, kéo, giấy thủ công

2/ Phương pháp dạy- học:

- Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Nhận xét 2 bài cũ của HS

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 26, Bài 26: Kẻ chữ in hoa Nét thanh nét đậm - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26 NS : 28-2-2014 Tiết : 26 VẼ TRANG TRÍ ND : 4-3-2014 Bài : 26 KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT : HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ TT ¯ KN : HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ nét thanh nét đậm và tô màu ¯ TĐ : HS thích sưu tầm và quan sát những sản phẩm có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm . II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - Bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm - Bìa sách, báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm - Hình minh họa cách sắp xếp dòng chữ - Bài vẽ của HS ¯ HS: - Dụng cụ vẽ, kéo, giấy thủ công 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, quan sát, luyện tập III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét 2 bài cũ của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 2 bài kẻ chữ: in hoa nét đều và in hoa nét thanh nét đậm à HS so sánh, đặt câu hỏi: 1) Em hãy cho biết bài nào là chữ in hoa nét đều, bài nào là chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV giới thiệu bảng chữ nét thanh nét đậm và một số minh họa ở sách báo, khẩu hiệu: 2) Chữ in hoa nét thanh nét đậm có đặc điểm gì? 3) Vậy chữ in hoa nét đều khác chữ in hoa nét thanh nét đậm ở điểm nào? - HS trả lời, GV bổ sung và minh họa nhanh một số con chữ để minh chứng - GV đưa ra 3 bài có cách sắp xếp dòng chữ khác nhau, đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát: 5) Bài nào có bố cục đẹp nhất? Hai bài còn lại không đẹp vì sao? - HS tìm ra điểm đẹp và chưa đạt yêu cầu ở mỗi bài. I/ Đặc điểm chữ nét thanh nét đậm - HS trả lời - Chữ nét thanh nét đậm là trong mỗi con chữ vừa có nét thanh (nét nhỏ) vừa có nét đậm (nét to), trừ chữ I A b c d e g h I k l m n o p q r s t u v x y 0123456789 - Giới thiệu 2 bài kẻ chữ: in hoa nét đều và in hoa nét thanh nét đậm - Treo 3 bài kẻ chữ có các bố cục khác nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ - GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại cách kẻ chữ: 4) Cách kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm cũng tương tự cách kẻ chữ in hoa nét đều.Vậy ai có thể trình bày lại các bước kẻ một dòng chữ? - HS trả lời, GV treo ĐDDH minh họa cách sắp xếp dòng chữ để củng cố - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Các chữ giống nhau phải kẻ thống nhất + Vị trí nét thanh nét đậm phải giống nhau trong một dòng chữ + Khoảng cách giữa các chữ và con chữ phải rõ ràng, không được sai lỗi chính tả II/ Cách sắp xếp dòng chữ - Ước lượng chiều cao, chiều dài của dòng chữ - Ước lượng và chia khoảng cách giữa các chữ và các con chữ cho hợp lí - Vẽ phác chữ và hoàn chỉnh - Vẽ màu chữ và màu nền - Treo ĐDDH minh họa cách sắp xếp dòng chữ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Trước khi HS làm bài, GV cho HS xem một số bài mẫu để HS định hình cho bài kẻ chữ sắp tới. - Yêu cầu HS kẻ một dòng chữ tùy chọn (không quá 6 chữ) và tiến hành làm bài. - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài, gợi ý về cách chia khoảng cách giữa các chữ và các con chữ, cách kẻ chữ + Lưu ý HS: Có thể làm bài bằng hình thức cắt dán và TT thêm đường diềm hoặc họa tiết để dòng chữ đẹp hơn III/ Thực hành - Kẻ một dòng chữ nét thanh nét đậm tùy chọn 4/ Củng cố: - Chọn một số bài tương đối hoàn thành, yêu cầu HS nhận xét về cách sắp xếp bố cục, cách kẻ chữ và tô màu - HS chọn ra bài vẽ đẹp nhất.GV nhận nét bổ sung, rút kinh nghiệm cho HS 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét lớp học - Làm tiếp bài về nhà - Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết – đề tài “ Mẹ của em ” 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc6Tiet26.doc