Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 1 và 2 (Chuẩn kiến thức)

I .Mục tiêu yêu cầu .

- HS nhận ra vẽ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi .

- HS vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo sở thích .

II . Chuẩn bị .

 1. Tài liệu tham khảo. SGK

2. Đồ dùng dạy học .

Giáo viên

- Hình minh hoạ , cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc ( ĐDDH mĩ thuật 6 ).

- Phóng to một số hoạ tiết đã in trong SGK.

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK.

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc , quần áo , túi , khăn .

Học sinh

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở sách báo.

- Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ

 3. Phương pháp dạy .

- Phương pháp nêu vấn đề,phương pháp thảo luận , phương pháp vấn đáp .

- Phương pháp luyện tập .

III . Bài lên lớp .

1 . On định và tổ chức.

2 . Kiểm tra.

3 . Bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 1 và 2 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tộc ở sách báo. Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ 3. Phương pháp dạy . Phương pháp nêu vấn đề,phương pháp thảo luận , phương pháp vấn đáp . Phương pháp luyện tập . III . Bài lên lớp . 1 . Oån định và tổ chức. 2 . Kiểm tra. 3 . Bài mới. Giáo Viên Học Sinh Phần Ghi Bảng * Hoạt động 1 A/ Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét . GV , giới thiệu bài . GV , cho HS quan sát tranh ảnh về các hoạ tiết đã sưu tầm được của một số công trình kiến trúccung đình , chùa và các trang phục quần áo GV ? Những bức tranh trên đây em thấy các hoạ tiết được thể hiện như thế nào ? ( Được vẽ với các hoạ tiết dân tộc rất đẹp và đa dạng phong phú về đường nét , màu sắc ) GV? Những bức tranh trên đây được thể hiện bằng những hoạ tiết gì ? Ở đâu ? Có bố cục , đường nét như thế nào ? - HS quan sát , nhận xét . - HS trả lời . - HS lắng nghe. - HS trả lời . I Quan sát, nhận xét các hoạ tiết trang trí . 1 Nôi dung . - Hoạ tiết thường là các hoa lá ,mây, sóng nước, chim muông được khắc hoạ trên gỗ ,đá ,thêu dệt trên vải, vẽ trên gốm sứ Do các nghệ nhâ xưa sáng tạo 2 Đường nét - Nét vẽ hoạ tiết thường mềm mại ,uyển chuyển, phong phú ,dãn dị 3 Bố cục . - Hoạ tiết được sắp xếp cân đối ,hài hoà Z²....o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o.../ 2 ( Vẽ hoa , lá , chim muôn../ Các công trình kiến trúc , vải vóc / bố cục cân đối , đối xứng , xen kẽ , nhắc lại / đường nét mềm mại , khoẻ khoắn .) * Hoạt đông 2. B/ Hướng dẫn HS cách vẽ hoạ tiết . - GV , giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH sách giáo khoa. - GV , những hoạ tiết có nhiều hình dạng khắc nhau nên có thể vẽ chu vi hình tròn , hình vuông , hình chữ nhật , hình tam giác - Cách vẽ : Nhìn mẫu vẽ các mãng hình chính, nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho đúng tô màu theo ý thích : Tô màu các hoạ tiết và màu nền . - GV ,vẽ lên bảng các bước vẽ ,tạo dáng hoạ tiết , cùng tranh minh hoạ cách vẽ * Hoạt động 3 C/ Hướng dẫn HS làm bài . - GV , chọn một hoạ tiết trong SGK , yêu cầu HS chép lại . - GV , xuống lớp theo dõi , hướng dẫn , nhắc nhở : Vẽ hoạ tiết vừa , cân xứng trong trang giấy . - HS tìm hiểu cách vẽ . - HS quan sát tranh . - HS theo dõi - HS chọn hoạ tiết làm bài 4 Màu sắc . - một số hoạ tiết của dân tộc ,thường có màu sắc rực rỡ II Cách chép hoạ tiết dân tộc . 1 Quan sát ,nhận xét tìm ra đặc điểm của hoạ tiết 2 Phác khung hình vàđường trục . 3 Phác hình bằng các nét thẳng . 4 Hoàn thiện hình vẽ và tô màu . III.Bài làm 4 . Cũng cố. - GV, cho học sinh nộp bài cá nhân và treo lên bảng. - GV, yêu cầu HS nhận nhận xét bài trên bảng. - GV , nhận xét bài bổ sung thêm , cùng chọn ra các bài đẹp và chưa đẹp ghi đểm . 5 Dặn dò . - Về nhà tìm hiểu và sưu tầm thêm tranh ảnh , các công trình có hoạ tiết dân tộc , sau đó chọn và vẽ lại một hoạ tiết mà em thích. - Chuẩn bị bài sau : THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT . 6 .Rút kinh nghiệm. Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o./ @ Ngày Soạn . 3 @ Ngày Dạy ............ Năm. 200 ----------- & --------- Giáo Aùn Mĩ Thuật Khối 6 . TRANG TIẾT 2 ±¤ ° – – – - - - - - - - - - - - - - - - - - - - O²O ------------------------------- O²O - - - - - - - - - - - - - - - - – – – ° ¤ ± BÀI 2 THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I .Mục tiêu yêu cầu . - HS được cũng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại . - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật . - HS trân trọng mĩ thuật đặc sắc của cha ông để lại . II . Chuẩn bị . 1. Tài liệu tham khảo. SGK Đồ dùng dạy học . Giáo viên Hình minh hoạ liên quan đến bài dạy. Bộ ĐDDH mĩ thuật 6. Tài liệu in trong cuốn giới thiệu trống đồng Việt Nam. Học sinh Sưu tầm các bài viết , các hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại in trong báo chí. Bút chì , giấy vẽ. 3. Phương pháp dạy . Phương pháp nêu vấn đề,phương pháp thảo luận , phương pháp vấn đáp . Phương pháp luyện tập . III . Bài lên lớp . 1 . Oån định và tổ chức. 2 . Kiểm tra. Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS 3 . Bài mới. Giáo Viên Học Sinh Phần Ghi Bảng * Hoạt động 1. A/ Tìm hiểu vài nét về lịch sử . - GV ? Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam ? (Thời đồ đá còn được gọi thời nguyên thuỷ , cách ngày nay hàng vạn năm .Thời kì đồ đá được chia thành hai thời kì : Đồ đá cũ và đồ đá mới ) - GV ? Em biết gì về thời kì đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? ( Thời kì đồ đồng cách ngày nay khoảng 4 ngàn đến 5 ngàn năm , tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn .) * Hoạt động 2 B/ Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình ) - GV,hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong Sgk. - HS tìm hiểu . - HS trả lời - HS lắng nghe . - HS quan sát SGK và tìm hiểu I . Sơ lược về bối cảnh lịch sử - Việt Nam được xác định là cái nôi của loài người ,có sự phát triển qua nhiều thế kỉ . - Thời đại Hùng Vương là sự phát triển về kinh tế, quân sự vàvăn hoá ,xã hội II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại . 4 - GV ? Hình vẽ được thể hiện như thế nào? ( Các hình được vẽ cách đây khoảng một vạn năm , có dấu ấn đầu tiên của mĩ thuật thời kì đồ đá ..Được phát hiện ở Việt Nam ) - GV ?Em thấy vị trí hình vẽ được vẽ ở đâu ? ( Hình vẽ được khắc vào đá gần cửa hang có độ cao 1,75 m vừa tầm mắt con người) - GV , trong nhóm hình mặt người có thể phân biệt nam nữ qua nét mặt , kích thước ,các mặt người đều có sừng , những nhân vật được hoá trang một vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng . - GV , các hình vẽ được khắc trên vách đá sâu , dụng cụ chạm khắc bằng đá , mảnh gốm thô , hình mặt người được diễn tả với gốc chính diện , đường nét dứt khoát , rõ ràng . * Hoạt động 3 C/ Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật đồ đồng . - GV , cho HS quan sát tranh , ảnh . - GV , sự xuất hiện của kim loại đồng , đã làm thây đổi cơ bản xã hội Việt Nam . Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh . - GV ? Các dụng cụ đồng thường dùng để làm gì ? ( Dùng trong sinh hoạt và dùng để làm vũ khí như thạp , rìu , dao găm..) - GV ? Đặc điểm của những đồ dùng vật cổ này có được trang trí gì không ? ( Đồ dùng thời kì này được trang trí rất đẹp và tinh tế kết hợp nhiều kiểu văn hóa hình sóng nước , hình bện và hình chữ ) - GV ? Trống đồng Đông Sơn xuất hiện ở đâu ? ( Xuất hiện ở Thanh Hoá ) - GV ? Trống đồng Đông Sơn được thể hiện qua những phần nào ? ( Qua cách tạo dáng , trang trí ở mặt trống bố cục hợp lí ,tang trống , mặt trống , thân trống là sự kết hợp giữa các hoa văn Hình học chữ nhật , con người , chim thú - HS lắng nghe . - HS trả iời - HS nghe tìm hiểu . - HS tìm hiểu về thời kì đồ đồng - HS trả lời - Các hình được vẽ cách đây khoảng một vạn năm, có dấu ấn đầu tiên của mĩ thuật thời kì đồ đá ..Được phát hiện ở Việt Nam . - Các hình vẽ được khắc trên vách đá sâu , dụng cụ chạm khắc bằng đá , mảnh gốm thô , hình mặt người được diễn tả với gốc chính diện ,đường nét dứt khoát, rõ ràng . - Sự xuất hiện của kim loại đồng , đã làm thây đổi cơ bản xã hội Việt Nam . Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội nguyên thuỷ sang hình thái xã hội văn minh .Đồ dùng thời kì này được trang trí rất đẹp và tinh tế kết hợp nhiều kiểu văn hóa hình sóng nước , hình bện và hình chữ Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o./ 5 đã diễn tả được một đặc sắc của dân tộc Việt Nam ) * Kết luận : Nghệ thuật Đông Sơn hình ảnh con người chiếm vị trí quan trọng của thế giới muôn loài , với hình trang trí trên trống đồng , như cảnh giả gạo , chèo thuyền của các chiến binh và vũ nử - GV , các ngành khảo cổ đã chứng minh Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc .. - HS lắng nghe . - Nghệ thuật Đông Sơn hình ảnh con người chiếm vị trí quan trọng của thế giới muôn loài , với hình trang trí trên trống đồng , như cảnh giả gạo ,chèo thuyền của các chiến binh và vũ nử 4 . Cũng cố. - GV ? thời kì đồ đá là một dấu ấn lịch sử như thế nào ? Và đã để lại những hiện vật gì ? GV ? Tại sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ đẹp ở nhạc cụ mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp của Việt Nam ? ( Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có sự phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm , đó là một nền mĩ thuật hoàn toàn do người Việt cổ sáng tạo nên .Mĩ thuật Việt Nam không ngừng giao lưu với các nước trong khu vực ) 5 Dặn dò . - HS về nhà sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời kì nguyên thuỷ , đồ cổ - HS xem tranh ảnh trong SGK . - HS : Chuẩn bị bài sau : Vẽ theo mẫu . 6 .Rút kinh nghiệm. Z²..o²o--NGUYỄN DUY LUYẾN--o²o/

File đính kèm:

  • docBai 12 lop 6.doc