Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 1: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

I. Mục tiêu.

ã Hs biết vẻ đẹp của các họa tiết miền xuôi cũng như miền ngược

ã Hs chép được họa tiết trang trí dân tộc gần giống mẫu

ã Hs thêm yêu mến và trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc

II. Chuẩn bị .

1. GV: giáo án, tranh mẫu, một số bài vẽ của hs năm trước

2. HS: vở vẽ, mầu vẽ, tẩy, bút chì .

3. PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập

III. Tiến trình bài dạy .

1. Ổn định:

- G giới thiệu chương trình học môn MT lớp 6

- Kiểm tra ss

2. Kiểm tra đồ dùng học tập

3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 1: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :05/9/2007 Ngày giảng :08/9/2007 bài 1: vẽ trang trí : chép họa tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu. Hs biết vẻ đẹp của các họa tiết miền xuôi cũng như miền ngược Hs chép được họa tiết trang trí dân tộc gần giống mẫu Hs thêm yêu mến và trân trọng giá trị nghệ thuật dân tộc II. Chuẩn bị . GV: giáo án, tranh mẫu, một số bài vẽ của hs năm trước HS: vở vẽ, mầu vẽ, tẩy, bút chì .... PP: quan sát, vấn đáp, luyện tập III. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định: - G giới thiệu chương trình học môn MT lớp 6 - Kiểm tra ss 2. Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Treo tranh mẫu Yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi ? Họa tiết này có tên là gì? thường được trang trí ở đâu? ? Các họa tiết này có hình dáng ntn? ? Bố cục được sắp xếp ntn? ? Họa tiết thường sử dụng là họa tiết gì? ? Các họa tiết này thường được khắc ở đâu? ? Ngoài ra chúng ta còn thấy ở đâu nữa? ? Sự khác nhau giữa nét vẽ của dân tộc kinh và dân tộc miền núi Sau các câu hỏi G củng cố lại phần trả lời của H quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại - Hoa lá, mây, ..... - Trên gỗ, đá - Thêu dệt trên vải, đan bằng mây tre, vẽ trên gốm sứ... - Nét vẽ dân tộc Kinh: mềm mại, uyển chuyển - Nét vẽ dân tộc miền núi: giản dị 1. Quan sát nhận xét a. Nội dung : - Họa tiết thường là các hình hoa lá, mây, sóng nước, chim muông b. Đường nét: - Nét vẽ dân tộc Kinh: mềm mại, uyển chuyển - Nét vẽ dân tộc miền núi: giản dị c. Bố cục: - được sắp xếp cân đối, hài hòa d. Mầu sắc: - rực rỡ hoặc tương phản G hướng dẫn học sinh cách vẽ đồng thời vẽ phác các bươcs vẽ lên bảng * Thực hiện vẽ bằng tay( ko dùng compa hoặc thước kẻ + Nhìn mẫu vẽ phác các mảng hình chính. + Kẻ trục đối với các hoạ tiết đối xứng + Nhìn mẫu, vẽ các nét chi tiết cho đúng + vẽ mầu theo ý thích: vẽ mầu họa tiết và mầu nền H quan sát G làm mẫu vẽ hình trên bảng để biết cách vẽ 2. Cách chép họa tiết dân tộc. B1. Quan sát nhận xét đặc điểm hoạ tiết Chú ý xem đó là hoạ tiết đối xứng hay không đối xứng B2. Phác khung hình và đường trục B3. Phác hình bằng các nét thẳng và sửa hình B4. Hoàn thiện hình và vẽ mầu G hướng dẫn H làm bài tại lớp chép hoạ tiết theo ý thích Nghe gv hướng dẫn rồi làm bài tự chọn một họa tiết ở sgk hay họa tiết khác sưu tầmđược để vẽ * vẽ họa tiết vừa và cân với khổ giấy * vẽ xong, vẽ mầu theo ý thích 3. Thực hành IV Đánh giá kết quả học tập. _ Treo một số bài của học sinh lên bảng. Yêu cầu nhận xét về: + Bố cục + Hình vẽ + Mầu sắc + Em thích bài nào nhất? Vì sao? V Bài về nhà - Hoàn thiện bài trên lớp - Chuẩn bị bài sau 6VI. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbai 1.doc