Giáo án Mĩ thuật Lớp 5A

I. MỤC TIÊU

- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và tìm hiều vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.

II. CHUẨN bị

Giáo viên

- SGK, SGV

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

Học sinh

- SGK.

- Vở Tập vẽ 5.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3’ * Bày mẫu theo nhiều phương án khác nhau để HS tìm ra cách bày mẫu đẹp. + Nhận xét cách bày mẫu. - Nêu một số câu hỏi để HS quan sát nhận xét về: + Tỉ lệ chung của vật mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu. + Vi trí của các vật mẫu (ở trước, sau,....). + Hình dáng của từng vật mẫu. + Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu. + Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Cách vẽ 3’ * Hướng dẫn cach vẽ theo các bước: - Gợi ý bằng các câu hỏi về cách vẽ để SH trả lời. Dựa trên các ý trả lời của HS , GVsửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, kết hợp với vẽ mẫu trên bảng theo trình tự các bước: + Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang). + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu. + Phác mảng đậm, mảng nhạt. + Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ (một số HS có thể vẽ màu). Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Trước khi HS làm bài cho các em xem một số bài vẽ của các bạn năm trước tham khảo để rút kinh nghiệm khi vẽ: + Quan sát một số bài vẽ của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm khi vẽ: * Yêu cầu HS làm bài vào phần giấy trong Vở Tập vẽ 5, bài 12. + Làm bài vào phần giấy trong Vở Tập vẽ 5, bài 12. - Đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý cho những em còn lúng túng khi thực hành (gợi ý cách vẽ khung hình chung khung hình của từng vật mẫu và xác định tỉ lệ các bộ phận cho hình vẽ cân đối, hợp lý,... - Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ và chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau. HS làm bài theo cảm nhận riêng. + Vừa vẽ vừa quan sát mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ * Cùng SH chọn một số bài đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: - Bố cục - Hình, nét vẽ - Đậm nhạt + Nhận xét chung tiết học, khen ngợi một số HS có bài vẽ tốt, nhắc nhở và đông viên những HS chưa hoàn thanh được bài vẽ để các em cố gắng học ở những bài học sau. Dặn dò HS 1’ - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 13: tập nặn tạo dáng Nặn dáng người (chuyển thành: Vẽ dáng người) I. mục tiêu - HS nhận biết đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động . - HS vẽ được một số dáng người đơn giản. - HS cảm nhận đưỡc vẻ đẹp về con người. II. Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động . - Một số bài vẽ dáng người của HS năm trước. Học sinh - SGK. - Vở Tập vẽ 5. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3’ * Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi: - Hãy nêu các bộ phận của cơ thể con người ? + Đầu, thânm, chân, tay,... - Mỗi bộ phận của cơ thể con người có dạng hình gì ? + Đầu dạng tròn, thân, chân, tay có dạng hình trụ. - Nêu một số dạng hoạt động của con người ? + Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngồi,... - Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số hoạt động ? + Nhận xét về các tư thế, hoạt động của cơ thể. Hoạt động 2: Cách vẽ 4’ * Nêu các bước vẽ và vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: - Vẽ các bộ phận chính trước (đầu, mình, chân, tay). - Vẽ các chi tiết sau (mắt, ngón tay, ngón chân,....). - Gợi ý HS sắp xếp các hình ảnh theo đề tài. Ví dụ: kéo co, đấu vật, bơi thuyền,... Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Cho HS xem một số bài vẽ dáng người của các bạn năm trước để tham khảo. + Xem một số bài vẽ dáng người của các bạn năm trước để tham khảo. * Yêu cầu HS làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 13. + Làm bài vào phần giấy trong Vở Tập vẽ 5, bài 13. - Gợi ý HS + Vẽ các dáng khác nhau. + Sắp xếp thành bố cục. + Vẽ màu . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ * Chọn một số bài vẽ và hướng dẫn các em nhận xét về: - Tỉ lệ (hài hoà, thuận mắt). - Dáng hoạt động (sinh động, ngộ nghĩnh). - Màu sắc (đẹp, tươi vui). * Yêu cầu HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Đánh giá một sô bài Dặn dò HS 1’ - Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật. Thứ ngày tháng năm 200 Bài 14: vẽ trang trí Trang trí đường diềm ở đồ vật I. mục tiêu - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật. - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - HS tích cực suy nghĩ, sáng tạo. II. Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS năm trước. Học sinh - SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh đồ vật có trang trí đường diềm. - Vở Tập vẽ 5. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3’ * Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK và đặt các câu hỏi để HS tìm hiều về vẻ đẹp của đường diềm ở đồ vật: + Quan sát một đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK. - Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đề vật nào ? + Mũ, túi sách, xung quanh miệng bát, đĩa,.... - Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào ? + Khi được trang trí các đồ vật đẹp hơn rất nhiều. * Bổ sung nhận xét: Trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp. - Gợi ý HS nhận ra vị trí của đường diềm. + Chỉ ra vị trí của đường diềm trên các đồ vật. - Hoạ tiết dùng để trang trí đường diềm thường là gì + Hoa, lá, chim thú, hình kỷ hà,... - Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp như thế nào ? + Thường được sắp xếp đều nhau, theo hàng ngang, hàng dọc, xung quanh đồ vật. - Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp như thế nào ? + - Hoạ tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ 4’ * Hướng dẫn cách vẽ theo các bước: - Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước ở đường diềm , kẻ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều; - Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết; - Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết; - Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. * Lưu ý : Có thể trang trí một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp sao cho cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật. Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Yêu cầu HS làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 14. + Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 14. - Đến từng bàn gợi ý HS để các em có thể hoàn thành bài tại lớp. - Động viên, khích lệ HS phát huy khả năng tìm tòi, sáng tạo. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ * Cùng HS chọn ra một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: - Cách bố cục (hài hoà, cân đối). - Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp). - Vẽ màu (có đậm, có nhạt). * Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích: + 4 - 5 HS tìm ra bài đẹp theo ý thích: - Đánh giá một số bài đã hoàn thành Dặn dò HS 1’ - Sưu tầm tranh, ảnh về quân đội. Tuần 15: Khối 5 Thứ ngày tháng năm 200 Bài 15: vẽ tranh đề tài quân đội I. mục tiêu - HS hiểu thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. - HS vẽ được tranh đề tài quân đội. - HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II. Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Một số tranh, ảnh về quân đội. - Một số tranh của hoạ sĩ về để tài Quân đội và của thiếu nhi. Học sinh - SGK. - Vở Tập vẽ 5. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài mới: Cho HS hát một vài hát về đề tài quân đội. + Hát một bài hát về đề tài quân đội Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài 3’ * Giới thiệu một số tranh ảnh về để tài Quân đội để HS nhận thấy: + Quan sát một số tranh, ảnh. - Tranh vẽ về để tài Quân đội thường hình ảnh chinh là các cô, các chú bộ đội. - Trang phục (mũ, quần, áo) của quân đội khác nhau giữa các binh chủng. - Trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội gồm có: súng, xem pháo, tàu chiến, máy bay,... - Đề tài về quân đội tất phong phú. Có thể vẽ về các hoạt động như: chân dung cô, chú bộ đội ; bộ đội với thiếu nhi ; bộ đội gặt lúa, chống bảo lụt giúp dân ; bộ đội tập luyện trên thao trường,... Hoạt động 2: Cách vẽ 4’ * Cho HS xem hình gợi ý cách vẽ tranh để các em nhận ra cách vẽ tranh theo các bước: + Quan sát các hình gợi ý cách vẽ tranh. - Vẽ hình ảnh chính là các cô, các chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó (tập luyện, chống bảo lụt,...), - Vẽ hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung (bài tập, nhà, cây, núi, sông, xe, pháo,...). - Vẽ màu có đậm, có nhạt phù hợp với nội dung đề tài. * Cho HS nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh , cách vẽ hình, vẽ màu ở một số bức tranh để HS nắm vững cách kiến thức. + Quan sát một số tranh và nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành 23’ * Cho HS xem các bức tranh giới thiệu ở SGK để các em tự tin hơn khi vẽ. + Xem một số bức tranh giới thiệu trong SGK, bài 15. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 15. + Làm bài vào Vở Tập vẽ 5, bài 15. - Nhắc HS vẽ theo từng các bước như đã hướng dẫn. - Bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung đối với nhứng HS còn lúng túng về cách chọn đề tài và cách vẽ. Động viên những HS khá để các em tìm được những hình ảnh, màu sắc đẹp cho bức tranh của mình. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ * Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về : + 4 - 5 HS nhận xét một số bài vẽ. - Nội dung (rõ chủ đề). - Bố cục (có hình ảnh chính, hinh ảnh phụ). - Hình vẽ, nét vẽ (sinh động). - Màu săc (hài hoà, có đậm, có nhạt). * Yêu cầu HS nhận xét bài đẹp và chưa đẹp theo cảm nhận riêng. + 4 - 5 HS nhận xét bài đẹp và chưa đẹp theo cảm nhận riêng. - Đánh giá một số bài Dặn dò HS 1’ - Sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của hoạ sĩ trên sách báo.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5.doc