I- MỤC TIÊU.
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Chỉ ra được bức tranh mình thích nhất.
*HS khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
*GV: - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh sinh hoạt với các nội dung,
chủ đề khác nhau.
- Tranh trong vở Tập vẽ1.
*HS: - Vở Tập vẽ1
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 Tuần 30 Trường TH Lê Văn Tám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 30: Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I- MỤC TIÊU:
Biết cách chọn đề tài phù hợp.
Biết cách nặn, tạo dáng.
Nặn tạo dáng được 1 hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích.
*HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - Sưu tầm 1 số tượng, đồ gốm,...1 vài đồ vật, con vật,... được tạo dáng.
- Đất nặn và dụng cụ để nặn.
*HS: - Đất nặn hoặc 1 số vật liệu để nặn; hay giấy màu,hồ dán, kéo,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét.
- GV y/c HS quan sát 1 số hình minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi:
+ Được làm bằng chất liệu gì?
+ Tạo dáng như thế nào?
- GV củng cố thêm.
- GV cho xem bài nặn của HS lớp trước và gợi ý về: nội dung, bố cục, hình ảnh,…
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
-GV y/c HS nêu cách nặn?
- GV nặn minh hoạ 1 vài dáng để HS thấy,...
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV bao quát các nhóm,nhắc nhở các nhóm nặn theo chủ đề như: đua thuyền, đàn gà nhà em, đá cầu,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...
HĐ4: Nhận xé, đánh giá:
- GV y/c các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Chuẩn bị bài sau: VTM: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,.../.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Như gỗ, đất nung,bìa cứng,...
+ Tạo dáng phong phú,sinh động,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:Có 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính với nhau và tạo dáng cho sinh động,…
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành hình dáng các bộ phận và hình dáng.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS chia nhóm
- HS làm bài theo nhóm.
- Chọn màu nội dung, theo ý thích.
- Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét về nội dung, bố cục, hình ảnh,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò
MĨ THUẬT: Bài 30: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
Hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường.
Biết cách trang trí đầu báo tường.
- HS tập trang trí đầu báo Tường của lớp đơn giản.
*HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
*GV: - SGK,SGV. Sưu tầm 1 số đầu báo ( báo Hoa học trò,Nhi đồng,...)
- Bài vẽ của HS lớp trước.Hình ngợi ý cách vẽ.
*HS: - Sưu tầm 1 số đầu báo.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành,bút chì,tẩy, màu vẽ,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem 1số tờ báo và giới thiệu:
+ Tờ báo nào củng có đầu báo và thân báo,
+ Báo tường thường ra vào dịp lễ Tết ,...
- GV giới thiệu 1 số đầu báo và gợi ý:
+ Đầu báo tường thường có yếu tố nào?
- GV tóm tắt:
HĐ2:Trang trí đầu báo tường:
- GV y/c HS nêu cách trang trí đầu báo:
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS sắp xếp bố cục cho cân đối, tên tờ báo chữ to, rõ, nổi bật . Vẽ màu theo ý thích,...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài(K,G,Đ,CĐ) để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài Ước mơ của em.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Gồm có: Tên tờ báo,chủ đề tờ báo tên đơn vị, hình minh hoạ,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Sắp xếp các mảng hình.
+ Phác kiểu chữ , hình minh hoạ.
+ Kẻ chữ và vẽ hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài
- Trang trí đầu báo tường
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên.
- HS nhận xét về bố cục, chữ, hình
và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò:
THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T1)
I. MỤC TIÊU: Học sinh:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
*GV: Các nan giấy và hàng rào mẫu.
*HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
*Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV đính hàng rào mẫu lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Có bao nhiêu nan đứng và nan ngang?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang là bao nhiêu ô?
*HĐ2: Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
- GV vừa thực hiện thao tác kẻ, cắt các nan giấy vừa hướng dẫn cách làm (GV thao tác các bước chậm để HS quan sát).
*HĐ3: Thực hành kẻ, cắt các nan giấy.
- Yêu cầu HS thực hiện kẻ, cắt các nan giấy (GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng).
*Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hàng rào đơn giản (T2).
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Cắt, dán hàng rào đơn giản
(tiết 1)
- HS quan sát.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Có 4 nan đứng và 2 nan ngang.
+ Khoảng cách giữa các nan đứng là 1 ô. Khoảng cách giữa 2 nan ngang là 2 ô.
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
* Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều. Sau đó kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô).
* Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
- HS tiến hành kẻ, cắt các nan giấy theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 6 ô theo đường kẻ của tờ giấy màu làm các nan đứng.
+ Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô, dài 9 ô làm nan ngang.
+ Cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy màu.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết học sau theo yêu cầu của giáo viên.
kỹ thuật: LẮP XE NÔI (T2)
I/ MỤC TIÊU :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
*Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bài mới: Giới thiệu bài:
*HĐ3: Học sinh thực hành lắp ráp xe nôi.
a ) Cho HS chọn chi tiết.
- GV quan sát kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi.
b ) Lắp từng bộ phận
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình cũng như nội dung các bước lắp xe nôi.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của bộ phận như thanh, lắp chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mui
- Cho học sinh thực hành lắp xe nôi.
- GV nhắc các em lắp đúng quy định.
c ) Lắp ráp xe nôi
- GV quan sát học sinh thực hành và giúp đỡ những học sinh không ráp được.
*HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.
- Sản phẩm chắc chắn không xộc xệch
- Nôi chuyển động được.
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung.
- HS tháo xe nôi .
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp ôtô tải (T1).
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
- Mỗi em thực hành lắp ráp xe nôi nhanh nhất và đúng nhất.
- HS lắp đúng theo quay trình SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẫm của mính và của bạn.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
KỸ THUẬT: LẮP RÔ BỐT (T1)
I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài :
*HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?
*HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu:
b) Lắp từng bộ phận
+ Lắp chân rô-bốt (H 2-SGK)
- Yêu cầu:
+ Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
- Yêu cầu:
+ Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK)
- Yêu cầu:
+ Lắp tay rô-bốt (H.5a-SGK)
- GV Yêu cầu:
+ Lắp ăng ten (H.5b-SGK)
+ Lắp trục bánh xe (H.5c-SGK)
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1-SGK)
- GV lắp rô-bốt theo các bước trong SGK.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
- Yêu cầu:
*Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuận bị bài sau: Lắp Rô-bốt (T2)
- HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời.
- Cần lắp 6 bộ phận: chân rô-bốt, thân rô-bốt, đầu rô-bốt, tay rô-bốt, ăng ten, trục bánh xe.
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- HS quan sát H.2a, 2b (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
- HS quan sát hình 3 và 1 HS lên lắp.
- HS quan sát hình 4, 1HS lên chọn chi tiết và lắp
- HS quan sát hình 5a, 2 HS lên lắp
- HS quan sát hình 5b và 1 HS lên bảng lắp
- HS quan sát hình 5c và 1 HS lên lắp.
- HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp.
- Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
- Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 30 20132014 CKTKN.doc