- GV treo tranh - đặt câu hỏi:
+ Bức tranh có vẽ hình ảnh gì?
+ Hình ảnh chính của bức tranh ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không ? Vì sao?
- GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: SGV
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 và 2 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ ba ngày 24/8/2010
Bài 1 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
*HS khá, G: Nêu được lí do tại sao mình yêu thích bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị :+SGK,Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS chuẩn bị: vở tập vẽ, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
-Kiểm tra dụng cụ học tập cả lớp.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
20’
5’
Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
-Nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
-Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
- GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ông.
HĐ 2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- GV treo tranh - đặt câu hỏi:
+ Bức tranh có vẽ hình ảnh gì?
+ Hình ảnh chính của bức tranh ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh có những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc của tranh như thế nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Em có thích bức tranh này không ? Vì sao?
- GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: SGV
HĐ 3: Nhận xét , đánh giá
-GV khen gợi những nhóm, cá nhân tích cực, có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài.
- GV nhận xét chung tiết học .
Dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà ôn bài và ch/ bị bài sau luyện.
*Hiểu vài nét về Tô Ngọc Vân
- HS chia nhóm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK
- HS trả lời
*HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi:
+Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ.
+Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
+Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
+Bình hoa đặt trên bàn.
+Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.
+Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu.
+HS trả lời theo cảm nhận của mình.
- HS bình bầu tổ, nhóm xuất sắc nhất trong giờ học.
- Về nhà HS sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm.
Tuần 2 Thứ ba ngày 31/8/2010
Bài 2 VTT- MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của màu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí
*HS khá, G: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
1 số đồ vật được trang trí
1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
-Kiểm tra dụng cụ học tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7’
7’
16’
5’
1: quan sát nhận xét
Cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí:
- Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
- Màu nền và họa tiết có giống nhau không?
- Độ đậm nhạt có giống nhau không?
- Trong bài vẽ thường có nhiều hay ít màu?
*Kết luận : SGV.
2: cách vẽ màu
-Thực hành vẽ mẫu trên giấy và hướng dẫn cho HS:
Dùng màu sáp đã có sẵn
3: Thực hành
GV yêu cầu HS làm bài thực hành
GV : nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết
Quan sát, giúp đỡ HS.
4: Nhận xét đánh giá
-Chọn 1 số bài gợi ya nhận xét về cách dùng màu, vẽ màu...
-Nhận xét chung, tuyên dương.
*Dặn dò; Tiết sau thực hành luyện.
*Hiểu sơ lược vai trò và ý nghiã của màu sắc trong trang trí
-Hoạt động N2-quan sát và báo cáo, lớp bổ sung.
-Quan sát và xem mục 2 tr7 SGK - nắm bắt.
+ Không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
+ Chọn mầu sắc cho hài hoà
+ Vẽ đều màu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại
+ Độ đậm nhạt của màu nền và họa tiết cần khác nhau.
+Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu.
-HS thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ.
*HS khá, G: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
-Nhận xét
-Lớp bổ sung.
File đính kèm:
- GAMT5 tuan 1-2.doc