Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 đến 19

3.Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Giới thiệu sơ lược về các tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Cho vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các bức tranh trên.

* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Treo tranh Thiếu Nữ bên hoa huệ

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK

 Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử Tô Ngọc Vân?

 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

* GV bổ sung: Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen (1944), . Ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ chủ tịch, Chạy giạc trong rừng, Nghỉ chân bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 đến 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp với nội dung đề tài. - Cho HS xem một số bài vẽ năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - Quan sát lớp và giúp đỡ. - Gợi ý cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ - Gợi ý học sinh nhận x ét: Nội dung: rõ chủ đề Nội dung: có hình ảnh chính, hình ảnh phụ Hình vẽ, nét vẽ: sinh động Màu sắc: hài hoà, có đậm, có nhạt - Gợi ý GV xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn -Xem bài vẽ -Thực hành -Nhận xét -Xếp loại bài vẽ - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị 2 vật mẫu/1 tổ. - Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu. -Lắng nghe và thực hiện TuÇn 16 MÜ thuËt Bài 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu: - HS hiểu được hình dạng, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình hai vật mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hai mẫu vẽ. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ, mẫu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1’ 1.Ổn định lớp. 1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20-22’ 4’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV bày một số mẫu (chai, lọ bình đựng nước...). - Yêu cầu HS quan sát kỉ vật mẫu. Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các vật mẫu trên? - GV tóm tắt lại và bổ sung. - GV bày 2 mẫu - YCHS quan sát, so sánh tỉ lệ vật mẫu. Khung hình chung là gì? (khung hình riêng?) Nêu tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của vật mẫu? - GV nhận xét: bổ sung và tóm tắt lại. * Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV giói thiệu và hướng dẫn trên hình gợi ý cách vẽ - Hướng dẫn bố cục bài vẽ trên tờ giấy - Hoặc GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa nêu cách vẽ: Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục); bài vẽ theo chiều ngang hay chiều dọc hợp với tờ giấy. Vẽ khung hình của từng vật mẫu. Tìm tỉ lệ của các bộ phận: Vd: miệng, cổ, thân, đáy chai.... Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu Có thể vẽ đậm nhat hay vẽ bằng màu - Cho HS xem một vài bài vẽ năm trước * Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu HS làm bài. - Quan sát lớp và giúp đỡ HS - Nhắc nhở HS: Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi người, không vẽ giống nhau. - Gợi ý cho HS còn lúng túng: vẽ khung hình chung của từng vật mẫu, cách vẽ phác hình bằng các nét thẳng, cách vẽ chi tiết. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài vẽ. - Gợi ý HS nhận xét bài vẽ về : Bố cục: cân đối với tờ giấy; Hình vẽ: rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu; Màu sắc: có độ đậm, đậm vừa, nhạt - GV gợi ý HS xếp loại bài. - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi. -Quan sát. -HSTL -Lắng nghe -Quan sát - HSTL -HSTL - Lắng nghe -Theo dõi GV hướng dẫn -HS tham khảo -HS làm bài -Lắng nghe -Lắng nghe -Nhận xét -Xếp loại. 1’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: TTMT: Xem tranh Du kích tập bắn. Lắng nghe và thực hiện ********************************** TuÇn 17 MÜ thuËt Bài 17 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN I. Mục tiêu: - HS tiÕp xóc lµm quen víi t¸c phÈm du kÝch tËp b¾n vµ hiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung - HS nhËn xÐt ®­îc s¬ l­îc vÒ mÇu s¾c vµ h×nh ¶nh trong tranh. - HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña bøc tranh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Phiếu câu hỏi thảo luận. (4 phiếu) - SGK, SGV, tranh Du kích tập bắn. Một số tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ cung . Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1’ 1.Ổn định lớp. 3’ 2.Kiểm tra DCHT của HS 1’ 5’ 20’-25’ 3’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung: - Gọi 1-2 HS đọc phần 1 SGK Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh và mất năm nào? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Ngoài ra, em còn biết gì về hoạ sĩ Nguyên Đỗ Cung? * GV tóm tắt chung: * Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn: - Giáo viên chia nhóm (4-6HS/1nhóm) - YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận - YCHS đọc to câu hỏi trước lớp: - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm theo nội dung ghi trên phiếu nội dung câu hỏi. Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? Hình ảnh phụ của bức tranh là hình ảnh nào? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? Màu sắc của bức tranh như thế nào? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Em có thích bức tranh này không? - GV bổ sung Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các hình ảnh chính phụ (bố cục); Tư thế của các nhân vật, màu sắc trong tranh? Nêu cảm nhận của mình về tác phẩm này? -GV hệ thống lại nội dung kiến thức. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể -Lắng nghe HS đọc -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Chia nhóm -HS nhận phiếu -Vài HS đọc to câu hỏi trước lớp -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời: -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe 2’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Quan sát màu trong thiên nhiên và chuẩn bị DCHT cho bài học sau: Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật. -Lắng nghe và thực hiện ******************************************* TuÇn 18 MÜ thuËt Bài 18 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa TT hình chữ nhật và TT hình vuông, hình tròn. - HS biết cách TT và TT được hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một vài đồ vật có trang trí hình chữ nhật. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẩttang trí hình chữ nhật của học sinh năm trước . Học sinh: - Sưu tầm bài trang trí HCN (nếu có). SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1’ 1.Ổn định lớp. 1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 16-20’ 4’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu một vài đồ vật có TT hình chữ nhật. * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu ba bài trang trí: HCN, HV, HT. - Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của 3 dạng bài trang trí trên? * GV bổ sung và tóm tắt : Giống nhau: Hình mảng chính ở giữa, được vẽ to; hoạ tiết màu sắc thường sắp xếp đối xứng qua trục. Màu có đậm có nhạt làm rõ trọng tâm. Khác nhau: Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một trục hay hai trục; hình vuông trang trí đối xứng qua một, hai hoặc ba, bốn trục; hình tròn trang trí qua một, hai, ba hoặc nhiều trục. Có nhiều trục trang trí hình chữ nhật: Mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục,... Bốn góc có thể là đường diềm hoặc một số hoạ tiết phụ. * Hoạt động 2: Cách trang trí: - Cho HS xem hình gợi ý cách trang trí. - YCHS thảo luận nhóm đôi tìm ra các bước trang trí. - GV tóm lại các bước trang trí: Vẽ hình chữ nhật cân đối với tờ giấy Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng: có mảng to, mảng nhỏ. Dựa vào hình của các mảng, tìm và vẽ hoạ tiết cho phù hợp. Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt thay đổi giữa màu nền và màu hoạ tiết (nên dùng 4-5 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu, cùng độ đâm nhạt) - Cho HS xem một số bài vẽ trang trí hình chữ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - Quan sát lớp và giúp đỡ. - Gợi ý cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ - Gợi ý học sinh nhận x ét và xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. -Quan sát -HSTL -Lắng nghe -Xem hình -Thảo luận và trả lời -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn -Xem bài vẽ và tham khảo -Thực hành -Lắng nghe -Đánh giá và xếp loại bài vẽ - Lắng nghe 2’ 4. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Sưu tầm các đồ vật có trang trí. - Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VT: Đề tài Ngày Tết và lễ hội mùa xuân. -Lắng nghe và thực hiện ******************************************* TuÇn 19 MÜ thuËt Bài 19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu: - HS hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - HS biets cách vẽ và vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Sưu tầm một tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh năm trước . Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân (nếu có). Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1’ 1.Ổn định lớp. 1’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 16-20’ 4’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giới thiệu tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân . Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân như thế nào? Em hãy kể những hoạt động của những ngày đó? Màu sắc, hình ảnh trong những ngày đó như thế nào? Em hãy kể về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương mình? * GV tóm tắt chung. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - GV gợi ý cho HS một số nội dung để vẽ tranh về đề tài này. - Cho HS xem một số bài vẽ năm trước. - YCHS nêu cách vẽ tranh - GV nhận xét và bổ sung cách vẽ: Vẽ các hình ảnh chính trước; Vẽ các hình ảnh phụ sau; Vẽ màu tươi sáng và rực rỡ. * Hoạt động 3: Thực hành: - Quan sát lớp và giúp đỡ. - Gợi ý cho học sinh còn lúng túng * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ - Gợi ý học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân có bài vẽ đẹp. -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Lắng nghe -Xem bài vẽ -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn -Thực hành -Nhận xét -Xếp loại bài vẽ - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị 2 vật mẫu/1 tổ. - Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. -Lắng nghe và thực hiện *********************************

File đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 5 HOC KI 1.doc
Giáo án liên quan