A. Ổn định:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới:
- Giới thiệu: Dùng tranh giới thiệu
1. Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân:
- Yêu cầu học sinh đọc vài lượt Sgk.
- Giáo viên nêu câu hỏi chia nhóm chô học sinh thảo luận trả lời.
+ Hảy nên vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
+ Kể tên một số tác phẩm nổi triếng của ông?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
* Gv: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam với nhiều tác phẩm nổi bật như “TNBHH”, “Hai thiếu nữ và em bé”, “Thiếu nữ bên hoa sen”. Chất liệu chủ đạo là sơn dầu
30 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát tham khảo.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài hướng dẫn hs nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Đậm nhạt.
- GV nhận xét.
C. Dặn dò:
- Về sưu tầm ảnh chụp dáng người.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Cái ca, quả cam.
- Ca: hình trụ, cam hình cầu.
- Miệng, thân, đáy, tay cầm.
- Cuống, thân.
- Hình chữ nhật nằm ngang.
- Cam bằng 1 nửa cái ca.
- Cam trước, ca sau.
- Cam đậm, ca nhạt.
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tham khảo.
- HS vẽ vào vở.
- HS nhận xét.
Thứ 2/14/11//2011
Tuần 13
Bài 13 : TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- Nặn được một, hai dáng người đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh dáng người, đất nặn.
- HS: Đất nặn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
B. Bài mới:
1. Quan sát, nhận xét:
- GV chia nhóm.
- Cho hs xem một số tranh, ảnh dáng người.
+ Con người gồm có những bộ phận chính nào?
+ Mỗi bộ phận chính trên cơ thể con người có dạng hình gì?
+ Em hãy nêu 1 số dáng hoạt động của con người?
+ Em hãy nêu nhận xét về tư thế hoạt động của 1 số dáng người?
- Cho hs lên bảng thực hiện 1 số động tác nêu trên.
- GV: Con người có những bộ phận lớn: đấu, mình, tay, chân khi hoạt động các bộ phận trên cơ thể thay đổi theo các tư thế khác nhau.
2. Cách nặn:
- GV hướng dẫn bằng cách vừa nặn vừa nêu lên các bước cụ thể:
- Có thể nặn theo 2 cách:
* Cách1:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn các chi tiết sau.
+ Ghép các bộ phận và sửa lại cho cân đối.
* Cách 2: Có thể nặ hình người từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết: tóc, mắt.. và tạo dáng.
- GV: Em có thể chọn 1 trong 2 cách để nặn.
3. Thực hành:
- GV cho hs thực hành nặn theo nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn.
- GV hướng dẫn các nhóm nhận xét.
+ Tỷ lệ.
+ Hình dáng hoạt động.
- GV nhận xét.
C. Dặn dò:
- Về sưu tầm bài trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Các nhóm thảo luận trả lời.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát lắng nghe nhận ra cách nặn.
- HS lắng nghe.
- HS nặn theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS về sưu tầm.
Thứ 2/21//11/2011
Tuần 14:
Bài 14: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
- vẽ được đường diềm vào đồ vật.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đồ vật trang trí đường diềm, bài trang trí đường diềm, hình minh hoạ, bài vẽ của hs lớp trước.
- HS: Vỡ thực hành, chì, tẩy, màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1. Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một số đồ vật trang trí đường diềm và hình sgk đặt câu hỏi:
- Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
- Trang trí sẽ làm cho các đồ vật thế nào?
- Đường diềm thường được vẽ ở vị trí nào của đồ vật?
- Hoạ tiết trang trí đường diềm thường là những hình gì?
- Màu sắc như thê nào?
- Những hoạ tiết giống nhau thì được vẽ hình và tô màu như thế nào?
- GV: Đường diềm thường được trang trí xung quanh miệng bát, đĩa, túihoạ tiết thường là hoa, lá, con vật.
2. Cách vẽ:
- GV vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước:
+ Tìm vị trí phù hợp vẽ đường diềm.
+ Chia khoảng đễ vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu vào hoạ tiết, nền theo ý thích.
- GV: Em có thể chọn hoạ tiết theo ý thích của mình đễ trang trí vào đồ vật.
3. Thực hành:
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét về:
+ Cách bố cục.
+ Cách vẽ hình.
+ Cách tô màu.
- GV nhận xét.
C. Dặn dò:
- Về sưu tầm hình ảnh bộ đội.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Bát, đĩa, khăn, túi xách.
- Đẹp hơn.
- Ở xung quanh miệng bát hoặc đáy bát.
- Hoa, lá, chim,thú.
- Tươi sáng.
- Hình bằng nhau, tô mau giống nhau.
- HS lắng nghe.
- HS quan sá lắng nghe nhận ra cách vẽ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tham khảo.
- HS vẽ vào vỡ.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS về sưu tầm.
Thứ2/28/11/2011
Tuần 15
Bài 15: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất và chiến đấu, sinh hoạt hàng ngày.
- Biết cách vẽ tranh đề tài quân đội.
- Vẽ được tranh đề tài quân đội.
II. CHUÂNBỊ
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh đề tài này.
+ Hình mimh hoạ.
+ Bài vẽ của hs lớp trước.
- Học sinh: Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1. Tìm hiểu nội dung đề tài:
- GV cho hs xem tranh.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Các chú bộ đội trong tranh đang làm gì?
+ Trang phục của các chú bộ đội trong tranh là gì?
+ Phương tiện, vũ khí của các chú bộ đội là gì?
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý, học sinh chọn nội dung.
+ Vẽ tranh đề tài Quân đội có nhiều nội dung hay ít?
+ Ta có thể vẽ những hoạt động nào?
+ Vẽ tranh đề tài Quân đội; hình ảnh nào là chính?
+ Hình ảnh nào là phụ?
- Giáo viên vẽ tranh đề tài Quân đội rất phong phú với nhiều nội dung; chân dung, bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
2. Cách vẽ
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ minh hoạ lên bảng theo các bước.
+ Chọn nội dung bộ đội với thiếu nhi.
+ Vẽ hình ảnh chính; Bộ đội, thiếu nhi trước.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ: Cây cối, xe tăng...cho tranh sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
* Giáo viên: Em có thể chọn nội dung hoạt động mà mình thích để vẽ.
3. Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh lớp trước
- Giáo viên theo dỏi hướng dẫn thêm.
4. Nhận xét, đáng giá
- Chọn một số bài, hướng dẫn học sinh nhận xét nội dung, bố cục,hình vẽ, màu sắc.
- Giáo viên nhận xét
C. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh quan sát
- Các chú bộ đội
- Lái xe tăng
- Mũ cối, áo bu dông xanh, quần xanh lá cây.
- Súng, xe, pháo
- Nhiều nội dung
- chân dung, bộ đội gác...
- Cô, chú bộ đội
- Cây, núi
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe nhận ra cách vẽ.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát tham khảo
- Học sinh nhận xét
Thứ2/5/12/2011
Tuần 16
Bài 16: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu đặc điểm hình dáng của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu.
-Vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
II. CHUÂNBỊ
- Giaó viên:
+ Mẫu vẽ: ca, quả,
+ Hình minh hoạ,
+ Bài vẽ của hs lớp trước.
- HS: Vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1. Quan sát. nhận xét:
- GV bày mẫu vẽ.
+ Mẫu vẽ gồm những đồ vật gì?
+ Vị trí của các vật mẫu như thế nào?
+ Tỷ lệ của 2 vật mẫu ra sao?
+ Độ đậm nhạt của từng vật mẫu như thế nào?
- GV yêu cầu hs so sánh tìm khung hình riêng của từng vật mẫu.
- GV chốt: Mẫu vẽ 2 đồ vật em đã được vẽ nhiều, nên khi vẽ dựa vào đặc điểm của từng vật mẫu để vẽ cho đúng, đẹp.
2. Cách vẽ:
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng hướng dẫn theo các bước:
+ Ước lượng chiều cao, ngang vẽ khung hình chung của vật mẫu.
+ Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ bộ phận: miệng, cổ, thân.
+ Phác hình bằng nét thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc màu.
- GV: Khi vẽ em nhớ quan sát kĩ vật mẫu để vẽ.
3. Thực hành:
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét:
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Độ đậm nhạt
- GV nhận xét.
C. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Ca, quả.
- Quả trước, ca sau.
- Ca to gấp 2 lần quả.
- Ca đậm, quả nhạt.
- HS so sánh.
- HS lắng nghe.
- HD quan sát lắng nghe nhận ra cách vẽ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tham khảo.
- HS vẽ vào vở.
- HS nhận xét.
Thứ2/12/12/2011
Tuần 17
Bài 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu một vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh DKTB.
II. CHUÂNBỊ
- GV: Tranh sgk, tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đổ Cung.
- HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu vài nét về hạo sĩ NĐC:
- Hoạ sĩ NĐC tốt nghiệp khoá 5 ( 1929-1934) trường mĩ thuật Đông Dương. Ông vừa sáng tác nghệ thuật, vừa đam mê lịch sử mĩ thuật dân tộc.
- Ông tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm là 1 trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ( 1946).
- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông vào nam trung bộ sáng tác và tranh DKTB ra đời trong hoàn cảnh đó.
- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng: Cây chuối, cổng thành huế,học hỏi lẫn nhau
- Năm 1996 ông được nhà nước tặng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
2. Xem tranh: ( Du kích tập bắn).
- GV treo tranh.
- GV chia nhóm đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận trả lời.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Trong tranh có những màu nào?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại: tranh DKTB diễn tả 1 buổi tập bắn với 5 người được vẽ với 5 tư thế khác nhau: người bò, người trườn phía xa là cây, núi.
- GV nêu câu hỏi tương tự ở 1 số tranh khác cho hs thảo luận trả lời.
- GV chốt lại: xem tranh sẽ giúp các em hiểu thêm về cách vẽ tranh.
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những hs tích cực xây dựng bài.
C. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe để hiểu thêm về hạo sĩ NĐC.
- HS quan sát.
- Các nhóm thảo luận trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận trả lời.
- HS lắng nghe.
Thứ...ngày.../.../2011
Tiết 18
Bài 18:
I. MỤC TIÊU
II. CHUÂNBỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Thứ...ngày.../.../2011
Tiết 19
Bài 19:
I. MỤC TIÊU
II. CHUÂNBỊ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
File đính kèm:
- MThuat Khoi 5Thu Hoai.doc