Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 Bài 7-9

I.MỤC TIÊU

- Học sinh tập quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.

-Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh quê hương.

- Học sinh yêu mến quê hương.

II.CHUẨN BỊ

-GV:

 Một số tranh ảnh về lễ hội.

Một số tranh của hõa sĩ vẽ về lễ hội.

Một số tranh của học sinh năm trước.

-HS:

Giấy vẽ, màu vẽ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 Bài 7-9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/10/07 Ngày dạy: 12/10/07 BÀI 7 VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU - Học sinh tập quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. -Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh quê hương. - Học sinh yêu mến quê hương. II.CHUẨN BỊ -GV: Một số tranh ảnh về lễ hội. Một số tranh của hõa sĩ vẽ về lễ hội. Một số tranh của học sinh năm trước. -HS: Giấy vẽ, màu vẽ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của học sinb 1’ 1’ 4’ 4’ 25’ 4’ 1’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra đồ dùng học tập, tranh sưu tầm. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh kể tê vài lễ hội mà em biết. 2.1.Tìm, chọn nôị dung đề tài -Yêu cầu học sinh xem tranh ờ trang 46-47 SGK. Hỏi: -Trong những hình đó vẽ những hình ảnh gì? +Hội làng, rước kiệu, đua thuyền, chọi gà. Tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui , nhộhn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa. 2.2.Cách vẽ tranh. -Chọn nội dung để vẽ. -Các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ hoa, sân đình, người xem hội… -Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. -Vẽ màu theo ý thích, màu sắc cần tươi vui , rực rỡ có đậm,có nhạt. Thể hiện được khí vui tươi. -Cho học sinh xem một số tranh của họa sĩ và học sinh năm trước. 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh vẽ ngày hội quê hương. -Theo dõi giúp đỡ nhựng học sinh còn lúng túng. 2.4.Nhận xét – đánh giá -Hướng dẫn, gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ. +Bố cục: có hình ảnh chính hình ảnh phụ, thể hiện rõ nội dung. +màu sắc;tươi vui, rực rỡ. -Biểu dương những học sinh có bài vẽ đẹp. 2.5.Dặn dò -Quan sát các đồ vật có dạng hình tròn có trang trí. -Sắp xếp đồ dùng. -Theo dõi. -Xem tranh. -Trả lời. +Hội làng, rước kiệu, đua thuyền, chọi gà. -Theo dõi. -Thực hành. +Vẽngày hội quê hương. -Nhận xét: +Bố cục: có hình ảnh chính hình ảnh phụ, thể hiện rõ nội dung. +màu sắc;tươi vui, rực rỡ. -Chọn ra bài miønh thích và nêu lí do. -Theo dõi. Ngày soạn: 12/10/07 Ngày dạy: 19/10/07 BÀI 8 TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I.MỤC TIÊU -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. -Xé dán đựoc một hình con vật và tạo dáng theo ý thích. -Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II.CHUẨN BỊ GV -Sưu tầm tranh , ảnh một số con vật. -Tranh vẽ con vật của học sinh và họa sĩ. -Giấy màu. HS -Giấy màu, hồ dán -Tranh, ảnh các con vật sưu tầm. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động học sinh 1’ 1’ 4’ 4’ 25’ 4’ 1’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra tranh sưu tầm, đồ dùng học tập. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinhkể tên một số con vật quen thuộc. 2.1.Quan sát, nhận xét -Giới thiệu tranh, ảnh một số con vật. Hỏi: -Tên con vật trong tranh là gì? +Con gà, con trâu, con thỏ,… -Hình dáng, màu sắc của chúng như thế nào? -Các con vật gồm có các bọ phận chính là những bộ phận nào? +Đầu, mình, chân,… -yêu cầu học sinh tả lại hình dáng và màu ssắc một số con vật quen thuộc. -GV tóm tắt về hình dáng , màu săc,… 2.2.Cách xé dán -Cho học sinh xem một số tranh xé dán của hoc sinh năm trứơc. -Hướng dẫn cách xé dán: +Xé từng bộ phận( mình, đầu , chân,…) +Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật. +Dán hình. +Có thể vẽ thêm hình cây, cỏ,… cho tranh sinh động. 2.3.Thực hành -Yêu cầu học sinh xé dán con vật mình thích. -Lưu ý tạo dáng cho sinh động. -Theo dõi học sinh thực hành. 2.4.Nhận xét , đánh giá -Giới thiệu một số bài đã hoàn thành để học sinh nhận xét . +Hình dáng con vật: Ngộ nghĩnh, có đủ bộ phận,… +Bố cục: Hình dán vừa với phần giấy, có thêm vài hình ảnh phụ,.. +Màu sắc: tươi sáng. -Yêu cầu hocï sinh tìm ra bài mình thích nhất. -Khen ngơị những học sinh cóbài xé dán đẹp -Nhận xét chung tiết học. 2.5.Dặn dò -Quan sát lọ hoa. -Sưu tầm một số tranh, ảnh một số lọ hoa có trang trí -Chuẩn bị đồ dùng. Tranh sưu tầm. -Theo dõi. -Quan sát. -Trả lời theo cảm nhận. Ví dụ: +Con gà, con trâu, con thỏ,… + Đầu, mình, chân,… Học sinh tả lại hình dáng và màu ssắc một số con vật quen thuộc. -Theo dõi. - Xem một số tranh xé dán của hoc sinh năm trứơc. -Theo dõi. -Thục hành. -Nhận xét: +Hình dáng con vật: Ngộ nghĩnh, có đủ bộ phận,… +Bố cục: Hình dán vừa với phần giấy, có thêm vài hình ảnh phụ,.. +Màu sắc: tươi sáng. -Tìm ra bài mà mình thích nhất. -Theo dõi. Ngày soạn: 19/10/07 Ngày dạy: 26/10/07 BÀI 9 VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I.MỤC TIÊU -HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. -HS biết cách vẽ và vã được một vài loại cây. -HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh. II.CHUẨN BỊ GV -Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây có hình đơn giản và đẹp. -Tranh của họa sĩ vẽ về cây. -Tranh vẽ cây của một số học sinh năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ. HS -Tranh sưu tầm một số loại cây. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1’ 1’ 4’ 4’ 25’ 4’ 1’ 1.Kiểm tra -Kiểm tra tranh sưu tầm. 2.Bài mới -Giới thiệu bài: Thiên nhiên có rất nhiều loại cây có hình dáng rất đẹp hôm nay chúng ta sẽ vẽ về một loại cây có hình dáng đẹp. 2.1.Quan sát - nhận xét -Giới thiệu các hình ảnh vẽ cây. Hỏi: -Tên của cây trong tranh(ảnh) là gì? +Cây dừa, cây chuối, cây khoai môn,… -Các bọ phận chính của cây? +Thân , cành , lá. -Màu sắc của cây, sự khác nhau giữa các loại cây. *Tóm tắt: có nhiều loại cây, mỗi loại cây một hình dáng , màu sắc và vẻ đẹp riêng. Cây khoai có lá hình trái tim, cuống lá dài mọic từ gốc tỏa ra xung quanh,..cây cau, cây dừa,… có thân dạng hình trụ , không có cành, lá có hình răng lược,.. màu sắc của cây rất đẹp thường thay đổi theo thời gian, mùa xuân; màu xanh non, mùa hè; màu xanh đậm, mùa thu, mùa đông; mùa vàng, màu nâu, màu đỏ,.. cây rất cần thiết cho con người; cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hòa không khí, lá , hoa, quả có thể dùng làm thức ăn,… 2..2.Cách vẽ -Giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ -Hướng dẫn: +Vẽ hình dáng chung của cây: Thân cây và vòm lá. +Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây. +Vẽ nét chi tiết cho thân, cành, lá. +Vẽ thêm hoa quả. +Vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. -Có thể vẽ một cây hay một vườn cây. 2.3.Thực hành -Tổ chức cho học sinh vẽ mẫu cây ở sân trường. -Theo dõi hướng dẫn học sinh chọn vị trí thích hợp. -Vẽ theo cảm nhận riêng. -Theo dõi học sinh làm bài. 2.4.Nhận xét – đánh giá -Chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét: +Bố cục hình vẽ: cân đối, vừa khổ giấy. +Hình dáng cây: rõ đặc điển. +Các hình ảnh phụ: Thể hiện cho tranh sinh động. +Màu sắc : tươi sáng, có đậm, có nhạt. -Yêu cầu học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng. -Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, động viên những học sinhcó bài còn chưa đẹp. 2.5.Dặn dò -Quan sát hình dáng và màu sắc của cây. -Quan sát lọ hoa có trang trí. -Chuẩn bị tranh. -Theo dõi. -Quan sát. -Trả lời: +Cây dừa, cây chuối, cây khoai môn,… + Thân , cành , lá. -Tự so sánh và cảm nhận. -Theo dõi. -Theo dõi cách vẽ. -Thực hành. +Vẽ một cây hoặc một vườn cây theo ý thích. -Nhận xét – đánh giá: +Bố cục hình vẽ: cân đối, vừa khổ giấy. +Hình dáng cây: rõ đặc điển. +Các hình ảnh phụ: Thể hiện cho tranh sinh động. +Màu sắc : tươi sáng, có đậm, có nhạt. -theo dõi. -Theo dõi.

File đính kèm:

  • docBai 7 lop 4.doc