Giáo án lớp 4 tuần 21 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.

 (GD-KNS)

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩađã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòngvà xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK)

• GD-KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo.

- Nhớ ơn các anh hùng lao động đã cống hiến cho đất nước nhiều thành quả lao động. Noi gương cố gắng học tập để đủ tài đức góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

- Ảnh chân dung trong SGK.

 - Bảng phụ có nội dung đoạn luyện đọc.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

docx49 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 21 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quý. Sau đó cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại. - Hỏi: Trình tự bài Cây mai tứ quý như thế nào? Bài 3. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm việc theo cặp: Quan sát kết quả của bài 1 và 2, trao đổi để rút ra nhận xét về 1 bài văn miêu tả cây cối. GV chốt lại. HĐ2: Phần ghi nhớ. - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ3: Luyện tập. Bài 1. - Cho HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Xác định trình tự miêu tả trong bài Cây gạo. - Cho HS trình bày ý kiến. GV nhận xét và chốt lại. Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán tranh có 1 vài loại cây ăn quả lên bảng: Yêu cầu mỗi HS chọn 1 cây ăn quả, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách vừa học trên. GV nhận xét và cho điểm 1 số bài tốt. 4.Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối. - Hát đầu giờ - HS nộp bài cho GV. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc thầm và xác định nội dung từng đoạn. + Đoạn 1 (3 dòng đầu): Giới thệiubao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ bé đến lớn. + Đoạn 2 (4 dòng tiếp theo): Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. + Đoạn 3 (Phần còn lại): Tả hoa và lá ngô giai đoạn ngô được thu hoạch. - Bài văn được miêu tả theo trình tự từng thời kí phát triển của cây ngô. Bài 2 - 1 HS đọc, cả lớp dọc thầm. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai. + Đoạn 2: Tả cánh hoa, trái cây. + Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - Tả theo trình tự từng bộ phận của cây. Bài 3. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS tiếp nối nhau trình bày, sau đó thông nhất: + Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây + Thân bài: Có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài: Nêu ích lợi của cây hoặc tình cảm của người tả đối với cây. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Bài 1. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thống nhất: Tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc bông hoa còn đỏ mọng cho đến lúc những bông trở thành những quả gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. Bài 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS chọn cây (cam, chanh, bưởi, mít, na, ổi, nhãn, xoài,…) và lập dàn ý. Sau đó tiếp nối nhau đọc trước lớp dàn ý của mình. Cả lớp nghe và bình chọn. KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:31/01/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 03/02/2012 - Môn: Toán - Tuần: 21 - Tiết PPCT: 105 - Bài dạy: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. - Cần thực hiện làm các bài tập 1a, 2a, 4 - Thêm yêu toán học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. KTBC: Quy đồng mẫu số hai phân số (tt). - Gọi HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. GTB: Trong tiết học này, các em sẽ luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số. HĐ1: Bài 1 (Giảm tải ý b) - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp. GV nhận xét và sửa từng bài. HĐ2: Bài 2a - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. a/ Hướng dẫn HS: Viết số tự nhiên 2 thành phân số, sau đó tiến hành quy đồng như đã học. Gọi HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. GV chấm bài và sửa bài. - GV chốt: Quy đồng mẫu số giữa phân số và 1 STN. HĐ3: Bài 4 - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS giải quyết bài toán bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số với MSC là 60. Sau đó cho HS làm bài vào phiếu. GV nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Hát đầu giờ - 2 HS thực hiện, mỗi em 1 bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. Bài 1. - 1 HS nêu: Quy đồng mẫu số các phân số: - HS làm bài và sửa bài: . Ta có: ; . (49 : 7 = 7). Ta có: và giữ nguyên phân số . Ta có: ; Bài 2 - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài và sửa bài: a/ và 2 viết được là: và (5 : 1 = 5) Ta có:= và giữ nguyên phân số - HS làm bài còn lại tương tự như trên: 5 và. Bài 4 - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS thực hiện bài toán vào nháp, sau đó sửa bài Ta có: 60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. ; . KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Họ và tên: LƯU VÂN TIẾN - GV dạy lớp: 4G - Ngày soạn:31/01/2012 - Ngày dạy: Thứ sáu – 03/02/2012 - Môn: Lịch sử - Tuần: 21 - Tiết PPCT: 21 - Bài dạy: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản) - Vẽ bản đồ đất nước. - Có ý thức lưu truyền truyền thống hào hùng của dân tộc. Noi gương ông cha tiếp nối xây dựng đất nước ngày càng giàu manh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Phiếu học tập cho các nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Ổn định: 2. KTBC:Chiến thắng Chi Lăng. - Gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới. - Hát đầu giờ - 2 HS trả lời câu hỏi của GV. Cả lớp nghe và nhận xét. GTB:Cuối bài trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toan độc lập, Lê Lợi lên ngôi vua lập ra triều đại Hậu Lê. Triều đại này đã tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ1: Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. - Yêu cầu HS đọc trong SGK, hỏi: + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Do ai thành lập? Tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? + Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? + Tìm những chi tiết cho thấy vua là người có uy quyện tuyệt đối. - HS đọc và trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. + Vì để phân biệt với thời Tiền Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ X. + Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. + Vua là người đứng đầu nhà nước, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội - GV chốt lại: Dưới triều Hậu Lê vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội. HĐ2: Bộ luật Hồng Đức. - Cho HS đọc phần còn lại trong SGK, hỏi: Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? - Vì sao bộ luật này có tên là Hồng Đức? - Hãy nêu những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức? - Bộ luật Hồng Đức có tác dụng thế nào trong việc cai quản đất nước? - Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - HS đọc và trả lời câu hỏi: vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta - Lúc lên ngôi vua Lê Thánh Tông lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497) - Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nucớ. Củng cố chế độ phong kiến, phát triển kinh tế và ổn định xã hội. - Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ. - GV nhận xét và chốt lại: Bộ luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. Nhờ có Bộ Luật này và những chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới. 4.Củng cố - dặn dò. - Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK SINH HOẠT LỚP- TUẦN 21 I. Nội dung: - Chủ điểm: - Kiểm điểm việc học tuần 21 và nêu phương hướng học tập tuần 22. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm công việc trong tuần 21(từ 30/01 đến 03/02/2012) - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng và Đội Sao Đỏ báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phòng chóng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS còn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 22. - Chủ điểm: - Học chương trình tuần 22 theo PPCT(Từ 06/02 đến 10/02/2012). a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Có ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Không nói tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nói chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép có chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. + Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân công của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước trầu bà. + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục đến lớp được giặt ủi cẩn thận. + Đầu tóc gọn gàng, tay chân luôn sạch sẽ, mang dép có quay hậu. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khóa nước sau khi đi vệ sinh. + Không xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phòng chóng TNGT, TNTT: + Đi đường không chạy giỡn, xô đẩy, qua đường đúng phần đường dành cho người đi bộ và theo tín hiệu đèn giao thông. Không chạy xe lạng lách ngoài đường. + Không được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xô đẩy khi lên xuống cầu thang. + Giáo dục môi trường, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua nội dung bài dạy và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Trò chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và có những câu đố hay. KÍ DUYỆT - TUẦN 21 Tổ trưởng GVCN Ngày 30 tháng 01 năm 2012 NGUYỄN NGỌC CẨM LƯU VÂN TIẾN

File đính kèm:

  • docxTUAN 21.docx