Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 1)

v Kiểm tra đọc.

v Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

v Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

v Kĩ năng đọc, hiểu: Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

v Nhớ được tên bài, tên tác giả, đại ý, nhớ được nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 9.

 

doc39 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc: Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn thiết. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi bảng. Hoạt động3: HS thực hành thêu lướt vặn. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn. - GV treo tranh quy trình hệ thống lại cách thêu theo các bước: + Bước 1 : Vạch dấu đường thêu. + Bước 2: Thêu các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu. - GV nhắc lại và thực hiện nhanh những điểm cần lưu ý khi thêu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm. - Yêu cầu HS thực hành. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chí đánh giá: + Thêu đúng kĩ thuật: Các mũi thêu gối đều giống như đường vặn thừng. + Các mũi thêu thắng theo đường vạch dấu, không bị dúm. + Nút chỉ cuối đường thêu đúng cách không bị tuột. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc trước bài mới và chẩn bị đồ dùng cho bài sau - 2 Em nhắc và thực hành trứơc lớp thêu 3 – 4 mũi thêu lướt vặn. - HS theo dõi. Lắng nghe. - Theo dõi. - Để dụng cụ lên bàn. - Thực hành thêu theo yêu cầu của GV. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nghe các tiêu chí đánh giá. - Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Lắng nghe. Ngày soạn : TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu : - HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. - Giáo dục các em tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bị : -Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : nề nếp 2.Bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 12 345 x 2 36 549 x 3 212 125 x 3 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu bài. a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5 - Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau. * GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. b).Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: - Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng. a b ax b b x a 4 8 4x8=32 8x4=32 6 7 6x7=42 7x6=42 5 4 5x4=20 4x5=20 H. Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8? H: Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ? a x b = b x a H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( tích không thay đổi). Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. HĐ2: Luyện tập. - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2 : Tính 1357 40263 23109 x 5 x 7 x 8 6785 281841 184872 Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4x2145=(2100+45) x4 3964x6=(4+2)x(3000+964) 10287 x5 = ( 3+2) x 10287 Bài 4 : a x 1= 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 - Yêu cầu HS sửa bài nếu sai. 4.Củng cố : - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về xem lại bài, làm bài VBT và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”. Hát - 2 Học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề. - Thực hiện: 5x7=35 7x5=35 => 5x7=7x5 - Cá nhân nhắc lại - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp. - Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32. - giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa. -Cá nhân trả lời. -2-3 học sinh nhắc lại. - Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo sửa đúng sai. - Thực hiện sửa bài. - 1 em nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhận. - Theo dõi, ghi bài về nhà. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP ( TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “ Chiều trên quê hương”. -Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy. -Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, đúng chính tả khi viết bài. II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: nề nếp. 2.Bài cũ: Gọi 2 em đọc lại bài miệng Kiểm tra vở của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu đề. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. - Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn : + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong. HĐ2 : Thực hành làm bài viết. a) Nghe- viết : Chiều trên quê hương. b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. - Thu bài chấm, nhận xét. 4.Củng cố: - Thu bài, nhận xét tiết hoc.ï 5. Dặn dò: - Chuẩn bị KTĐK lần 1. Hát - Các em tự kiểm tra nhau. - Lắng nghe và nhắc lại. 1em thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe. Cả lớp làm bài. - Nộp bài. - Lắng nghe, chuyển tiết - Lắng nghe KĨ THUẬT THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : Học sinh thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. Vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản. Học sinh yêu thích sản phẩm do mình làm được. II. Đồ dùng dạy học : - Chuẩn bị mẫu thêu thêu hình hàng rào đơn giản được thêu bằng len có kích thước 50 cm x 50 cm với mũi thêu dài 1.5 cm. -Học sinh chuẩn bị : vải, kim chỉ thêu, khung thêu, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành tiết 1 của học sinh. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ3 : Thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - GV nhận xét tổ chức cho học sinh thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản. - Theo dõi, nhắc nhở HĐ4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV kiểm tra các sản phẩm. - Yêu cầu các HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm. - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết quả làm việc lẫn nhau. -GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí + Thêu được tối thiểu ba đường hàng rào. + Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ, ít bị dúm. + Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm. + Thêu đúng kĩ thuật : Các mũi thêu gối đều lên nhau giống như đường vặn thừng. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học , cho HS xem những sản phẩm đẹp. 5.Dặn dò:Về nhà thực hành và chuẩn bị bài tiếp theo - Lắng nghe và nhắc lại . - Thực hiện kiểm tra theo bàn , báo cáo. - Nhắc lại cách thực hiện thêu. -Từng cá nhân thực hành trên vải. - Cả lớp thực hiện. - Từng HS trưng bày sản phẩm của mình đã hoàn thành. - Theo dõi,lắng nghe. - Thực hiện đánh giá sản phẩm của nhau (đánh giá trong nhóm) theo các tiêu chí GV đưa ra. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình -Lắng nghe – Quan sát. - Nghe và ghi bài. CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 8) I/ Mục đích yêu cầu: Kiểm tra chính tả (nghe – viết) Kiểm tra tập làm văn . Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh. Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3 Học sinh lên bảng viết : thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả (nghe viết) Bài viết: Chiều trên quê hương - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết bài, soát lỗi. Hoạt động 2: Tập làm văn + Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc 1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. Chú ý: Các điểm kiểm tra đọc thành tiếng, học thuộc lòng, đọc hiểu và luyện từ – câu, chính tả và tập làm văn được tính theo qui định của BGD & ĐT. 4.Củng cố: -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. -Giáo viên nhận xét giờ. 5.Dặn dò: về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi giữa kì I. - Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS làm bài viết. -Học sinh nộp bài. -Lắng nghe. .

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc
Giáo án liên quan