I. Mục tiêu :
HS tiếp tục làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường
Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh
Có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị :
Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài
Sưu tầm tranh , ảnh vẽ môi trường . Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ . Bút chì , màu vẽ
62 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3C chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trả lời.
Kiểu dáng và trang trí khác nhau.
Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm, ……
Cao, thấp
Nét cong, thẳng,…..
Khác nhau
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát và ghi nhận.
HS quan sát mẫu.
HS thực hành vẽ .
HS nhận xét bài vẽ của bạn.
HS tìm bài vẽ mà mình thích để sắp xếp và đáng giá.
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện.
Bài 31: TẬP VẼ TRANH CON VẬT
I. Mục tiêu :
HS nhận biết được hình , đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
Biết cách vẽ con vật, vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II. Chuẩn bị:
Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
Một vài tranh dân gian, Đông Hồ: Gà mái, lợn ăn trái cây.
Một vài bài vẽ của HS năm trước.
III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tìm chọn nội dung đề tài:
GV giới thiệu tranh ảnh, HS quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu sau :
Tranh vẽ con gì?.
Con vật đó có dáng thế nào ?
GV yêu cầu HS chọn con vật định vẽ.
* Cách vẽ tranh :
Vẽ hình dáng con vật ( vẽ một hoặc hai con có các dáng khác nhau
Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn ( cây , nhà, sông, núi).
Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh.
Màu nền của bức tranh, có đậm có nhạt.
GV vẽ lên bảng để minh họa nội dung theo các bước trên.
* Thực hành :
GV cho HS xem một vài bài vẽ.
GV quan sát lớp và gợi ý :
GV chú ý đến các bài vẽ đẹp, khác nhau về con vật, về màu để chuẩn bị cho phần nhận xét, đánh giá.
4, Nhận xét, đánh giá :
GV giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý cho HS nhận xét:
Các con vật được vẽ như thế nào?
Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh?
GV tóm tắt nhận xét và xếp loại bài vẽ
Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
5. Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Quan sát hình dạng của người thân và bạn bè.
HS quan sát và nhận xét.
HS trả lời.
HS nói tên con vật trong tranh.
Đứng, nằm, đang đi, đang ăn,…
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
HS quan sát và ghi nhận.
HS quan sát mẫu.
HS thực hành vẽ .
HS nhận xét bài vẽ của bạn.
HS tìm bài vẽ mà mình thích để sắp xếp và đánh giá.
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện.
Bài 32:
Tập nặn tạo dáng tự do
NẶn hoẶc vẼ, xé dán hình dáng ngưỜi
I. Mục Tiêu :
HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
Biết cách nặng vẽ, xé dán hình dáng người .
Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động.
II. Chuẩn bị :
Sưu tầm tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người
Giấy màu.
Một số bài tập nặn của HS các năm trước.
III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Quan sát, nhận xét.
GV hướng dẫn HS xem tranh, ảnh và gợi ý cho HS nhận biết :
Các nhân vật đang làm gì?
Động tác của từng người như thế nào?
Ø Lưu ý : Có thể gọi HS làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng,…để các bạn thấy được các tư thế của các hoạt động.
* Cách xé dán hình dáng người :
GV hướng dẫn cách chọn giấy màu:
Chọn màu giấy cho các hoạt động: đầu, mình, chân, tay và các hình ảnh khác ( cây, nhà,……… )
Xé hình các bộ phận ( Tỉ lệ vừa với phần giấy nền )
Xé các hình ảnh khác.
Cách vẽ màu:
Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động.
Khi dán không để xê dịch hình như đã xếp.
Ø Lưu ý: Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc, gọn, cứ để thường xé tự nhiên, có nét xơ giấy ( chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình )
* Thực hành :
GV cho HS xem hình dáng người đang hoạt động ở tranh, ảnh, ở các bài của HS năm trước.
GV quan sát và gợi ý giúp HS hoàn thành bài tập.
4, Nhận xét, đánh giá :
GV thu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý cho HS nhận xét :
Hình dáng người đang làm gì?
GV tóm tắt nhận xét và xếp loại bài xé.
Khen ngợi HS có bài xé dán đẹp.
5, Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Sưu tầm tranh của thiếu nhi.
Chuẩn bị: “ Xem tranh : Thiếu nhi thế giới ”
HS quan sát và nhận xét.
HS trả lời.
Đang hoạt động.
đầu, thân, tay, chân.
HS tự chọn hai dáng người đang hoạt động để xé dán.
HS chú ý nghe hướng dẫn và ghi nhận để thực hiện cho đúng.
HS lắng nghe .
HS tự suy nghĩ và tưởng tượng hình dáng người sẽ thể hiện .
Thực hiện xé 2 dáng người theo cách đã hướng dẫn
HS mô tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại.
HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
Bài 33: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
Xem tranh thiẾu nhi thẾ giỚi
I.Mục tiêu :
HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.
Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc .
Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
II.Chuẩn bị
Sưu tầm tranh ảnh về thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
Tranh ở vở tập vẽ.
Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:
Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Xem tranh.
_ GV höôùng daãn HS xem tranh “ Meï toâi”, ñaët caâu hoûi cho HS quan saùt, suy nghó vaø traû lôøi :
+ Trong tranh coù nhöõng hình aûnh gì?
+ Hình aûnh naøo ñöôïc veõ noåi baät nhaát ?
+ Tình caûm cuûa meï ñoái vôùi em beù bieåu hieän nhö theá naøo?
+ Tranh veõ caûnh dieãn ra ôû ñaâu?
_ Gôïi yù ñeå HS taû laïi maøu saéc ôû tranh.
_ Höôùng daãn HS xem tranh “ cuøng giaõ gaïo”, neâu caâu hoûi traû lôøi:
+ Tranh veõ caûnh gì?
+ Caùc daùng cuûa nhöõng ngöôøi giaõ gaïo coù gioáng nhau khoâng?
+ Hình aûnh naøo laø chính trong tranh?
+ Trong tranh coøn coù nhöõng hình aûnh naøo khaùc?
+ Maøu saéc trong tranh theá naøo?
_ Goïi moät vaøi em neâu caûm nghó cuûa mình veà böùc tranh.
Ø Keát luaän : Muoán thöôûng thöùc ñöôïc veû ñeïp cuûa nhöõng böùc tranh, caàn tìm hieåu kó noäi dung ñeà taøi, hình aûnh, maøu saéc, ñoàng thôøi töï neâu ra. Ñoàng thôøi töï neâu ra nhöõng caâu hoûi coù lieân quan ñeán noäi dung tranh roài nhaän xeùt theo yù mình.
2, Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
_ GV nhaän xeùt chung giôø hoïc, khen ngôïi nhöõng HS tích cöïc phaùt bieåu vaø tìm ra nhöõng yù hay trong tranh.
3, Daën doø :
_ Nhaän xeùt tieát hoïc.
_ Söu taàm tranh cuûa thieáu nhi vaø nhaän xeùt. Quan saùt caây coái, trôøi maây,…… veà muøa heø.
_ Chuaån bò: “ Veõ tranh : Ñeà taøi muøa heø ”
_ Caû lôùp thöïc hieân.
_ HS chuù yù laéng nghe.
_ HS chuù yù laéng nghe.
_ HS quan saùt vaø nhaän xeùt.
_ HS traû lôøi.
+ Meï vaø con, caên phoøng.
+ Meï vaø em beù.
+ Meï voøng tay oâm em beù vaøo loøng, theå hieän söï chaêm soùc, thöông yeâu, trìu meán.
+ ÔÛ trong phoøng.
_ HS taû laïi maøu saéc cuûa böùc tranh.
_ HS quan saùt tranh vaø traû lôøi:
+ Caûnh giaõ gaïo coù 4 ngöôøi.
+ Moãi ngöôøi trong nhoùm giaõ gaïo moät daùng veû khaùc nhau.
+ Nhöõng ngöôøi giaõ gaïo laø hình aûnh chính, ñöôïc veõ raát to vaø roõ raøng.
+ Nhöõng maûng maøu khaùc nhau taïo söï aám aùp, gaây thích thuù cho ngöôøi xem.
_ HS neâu caûm nghó.
_ HS chuù yù nghe vaø ghi nhaän ñeå thöïc hieän cho ñuùng.
_ HS chuù yù laéng nghe.
_ HS chuù yù laéng nghe vaø thöïc hieän.
BÀI 34: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I.Muïc tiêu :
Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài Mùa hè
Vẽ được tranh về đề tài mùa hè
Thêm yêu thích mùa hè
II.Chuẩn bị:
Sưu tầm về một số tranh về đề tài mùa hè
Hình gợi ý cách vẽ tranh
Bài vẽ của học sinh năm trước
Sưu tầm tranh về mùa hè
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ,bút chì , màu vẽ
III.Hoạt động lên lớp :
1.Khởi động: Hát bài hát
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tìm, chọn nội dung đề tài
_ Giáo viên giới thiệu một số tranh và gợi ý để học sinh nhận ra.
+Tranh nào vẽ đề tài Mùa hè?
+Tranh vẽ ngày hè có những hình ảnh gì?
_Gợi ý học sinh nhận xét một số tranh vẽ
+Hình ảnh chính
+Hình ảnh phụ
+Màu sắc
*Giáo viên kết luận:
_Có nhiều cách vẽ tranh ngày hè
_Tranh thể hiện được không khí của ngày hè:
sCảnh nhộn nhịp , vui vẻ của thiếu nhi vui chơi trong ngày hè.
sMàu sắc của ngày hè (quần áo, bầu trời)
sTình cảm của học sinh đối với ngày hè
* : Cách vẽ tranh
_ Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý học sinh nhận ra cách thể hiện nội dung
+ Các hoạt động của thiếu nhi ( ở nhà, ở sân chơi )
+ Thiếu nhi chơi những trò chơi gì trong ngày hè.
+ Ngày hè có những lễ kĩ niệm gì?
+ Lễ kỉ niệm ngày 19/ 5, 1/ 6 …
_ Gợi ý cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính , chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động
+ Vẽ các hình phụ
+ Vẽ màu theo ý thích
* Thực hành
_ Học sinh làm bài vào giấy vẽ.
_ Giáo viên quan sát , gợi ý học sinh
+Tìm nội dung
+Vẽ hình ảnh chính
+Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ
_ Gợi ý học sinh vẽ màu : màu tươi vui có đậm , có nhạt
4, Nhận xét , đánh giá
_ Giáo viên chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp .
_ Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về
_ Có thể cho học sinh tự giới thiệu tranh của mình , của bạn.
_ Giáo viên nhận xét và tinh thần học tập của lớp và khen ngợi học sinh có tranh đẹp
5.Củng cố
_ Giáo viên nhận xét tiết học
_Bài nhà:Bạn nào vẽ chưa xong hoặc vẽ chưa đẹp về vẽ lại cho đẹp
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh quan sát tranh để chọn nội dung theo đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam .
_ Học sinh quan sát nghe giáo viên giới thiệu để nhận ra cách thể hiện nọâi dung bức tranh .
_ Học sinh thực hành vẽ tranh
_ Học sinh vẽ bài xong nộp giáo viên .
_ Học sinh dựa vào gợi ý của giáo viên nhận xét một số bức tranh .
Bài 35:
TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I.MỤC ĐÍCH:
HS thấy được kết quả học tập trong năm
Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật
II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem
Chú ý:
Dán theo loại bài học
Có đầu đề. Ví dụ: ( Vẽ trang trí…) – Lớp, năm học…
III.ĐÁNH GIÁ:
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ
Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp
File đính kèm:
- Giao anMi thuat Lop 3.doc