1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra
-GV kiểm tra đồ dùng của HS
-Tiết trước các em học bài gì?
-GV kiểm tra bài về nhà của HS
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
3.Bài mới: Giới thiệu bài
Quan sát 2 bức tranh đã vẽ màu, 1 chưa vẽ màu) trả lời câu hỏi:
GV hỏi:Bức tranh nào đẹp? Vì sao?
Vậy để hiểu rõ hơn màu sắc và cách vẽ màu bài mới hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Vẽ màu vào hình có sẵn”, ghi tên bài lên bảng
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Quan sát tranh về đề tài ngày lễ hội
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xem một số tranh về các con vật và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh có những con vật gì?
+ Hình dáng của những con vật này như thế nào?
+ Tuy chúng khác nhau về hình dáng, nhưng con vật có chung cấu tạo ngoài bởi những bộ phận chính nào?
- GV nhận xét và mời HS lên bảng xác định vị trí từng bộ phận của con mèo trong tranh trên bảng
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và xác định lại – đặt tiếp câu hỏi:
+ Em hãy nêu đặc điểm của từng con vật trong tranh?
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi tiếp:
+ Con vật có những hoạt động gì?
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng và các bộ phận của nó như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý
- GV đặt câu hỏi:
+ Còn về màu sắc của các con vật thì như thế nào?
+ Em hãy kể tên và tả lại hình dáng cũng như đặc điểm của con vật mà em thích
- GV nhấn mạnh:
+ Chúng ta nhận thầy rằng, mỗi con vật mang một hình dáng cũng như đặc điểm riêng. Do đó, để vẽ được một con vật đẹp các em cần phải nhớ kĩ lại hình dáng và đặc điểm của con vật mà mình muốn vẽ.
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách nặn:
- GV treo hình minh họa cách nặn lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra cách nặn:
+ Chúng ta cần phải chọn con vật mình thích để nặn, Ví dụ chúng ta sẽ chọn con mèo để nặn
+ Chúng ta sẽ nặn bộ phận nào của con mèo trước đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh
+ Vậy nặn bộ phận nào của con mèo trước?
- GV nhận xét và hỏi:
+ Đầu con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem
+ Đến bộ phận nào?
+ Vậy mình con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn cho HS xem tham khảo
+ Con mèo còn thiếu bộ phận nào nữa đây?
+ Chân của con mèo có hình gì?
- GV nhận xét và nặn tiếp bộ phận chân và đuôi cho HS xem
- GV đặt tiếp câu hỏi:
+ Các bộ phận của con mèo đã hoàn chỉnh chưa?
+ Vậy con mèo của mình còn thiếu gì nữa đây?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Con mèo của mình chỉ có những bộ phận chính thôi, bây giờ chúng ta cần nặn thêm những bộ phận phụ nữa
+ Vậy bộ phận phụ của con mèo còn những bộ phận nào nữa?
- GV nhận xét và nặn mẫu cho HS xem
+ Các bộ phận phụ của con mèo đã hoàn chỉnh
- GV mời 1 HS lên bảng thực hiện công việc ghép các bộ phận vào cho con mèo được hoàn chỉnh
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và hỏi:
+ Để con mèo được sinh động hơn chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét và tạo dáng con mèo đang chạy cho HS xem
- GV cho HS xem thêm một số bài nặn của HS năm trước để tham khảo
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để thực hành
- GV nhắc nhở HS làm bài theo hướng dẫn
- KHi HS thực hành giáo viên quan sát lớp và đến từng HS để gợi ý thêm vào bài của HS
- GV động viên và giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ còn lúng túng
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm trung bày 5 sản phẩm
- GV mời HS nhận xét về:
+ Hình dáng của con vật
+ Cách tạo dáng
- GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích.
- GV nhận xét và bổ sung - đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- HS cả lớp cùng hát
+ Cá vàng bơi
+ Rất dễ thương
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc tựa bài và quan sát
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời:
+ Con mèo, con gà, con thỏ, con trâu,...
+ Hình dáng của những con vật này khác nhau
+ Cấu tạo bởi đầu, mình, chân, đuôi
- HS chú ý lắng nghe – lên bảng xác định bộ phận của con vật
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và quan sát – trả lời:
- HS trả lời theo quan sát
- HS nhận xét
- HS chú ý lắng nghe và trả lời:
+ Đi, đứng, chạy, nhảy, nằm,....
+ Khi con vật hoạt động thì hình dáng và các bộ phạn của nó cũng chuyển động theo
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Màu sắc của các con vật khác nhau
- HS kể theo sự hiểu biết và trí nhớ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS tập trung quan sát và lắng nghe và trả lời:
- HS chú ý lắng nghe
+ Nặn các bộ phận chính trước
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ Nặn đầu trước
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Đầu con mèo có hình tròn
- HS lắng nghe và quan sát - ghi nhớ
+ Đến mình của con mèo
+ Mình con mèo có hình quả trứng
- HS tập trung lắng nghe và quan sát tham khảo
+ Chân và đuôi
+ Chân con mèo có hình trụ
- HS chú ý lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe và trả lời tiếp:
+ Chưa hoàn chỉnh
+ Thiếu các bộ phận phụ
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
+ Còn có mắt, mũi, miệng, tai,....
- HS lên ghép các bộ phận theo hướng dẫn của GV
- HS nhận xét
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Tạo dáng cho con vật
- HS tập trung quan sát và ghi nhớ
- HS quan sát tham khảo
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập
- HS lắng nghe và thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS tập trung trưng bày và quan sát
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và nêu lí do theo cảm nhận riêng
- HS tập trung quan sát-lắng nghe và rút kinh nghiệm
- HS lắng gnhe
4. Củng cố:
- GV cho HS thi nhau nặn hình con gà với thời gian 5 phút, mỗi nhóm cử ba đại diện lên bảng nặn thi với nhau
- Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét và chọn bài nặn mình thích
- HS nhận xét theo cảm nhận và chọn bài mình thích
- GV nhận xét – đánh giá và nhấn mạnh lại bài.
5. Dặn dò:
- Tập nặn hình dáng một số con vật khác nữa
- Chuẩn bị bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 17: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn
+Bút chì, gôm, màu,....
TUÇN 16
mÜ thuËt líp 3
Ngày soạn : 3 / 12 / 2010
Ngày dạy : 7 - 9 /12/2010
Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Môc tiªu
- Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt
- HS biết cách chọn màu và vẽ màu phù hợp
- HS tô được màu vào hình vẽ sẵn
- Hs yêu thích nghệ thuật dân tộc
II. ChuÈn bÞ
GV
- Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau .
- Một vài bài của hs vẽ
HS
- Bút chì, màu vẽ
- Vở tập vẽ 3
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Giới thiệu - dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
- GV cho HS chơi trò chơi "đi tìm bí mật", GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử hai đại diện lên bảng với thời gian 3 phút ghép những mảnh ghép trong hộp để tìm bí mật, nhóm nào hoàn thành xong trước sẽ chiến thắng.
- Khi thời gian kết thúc, GV mời HS nhận xét và hỏi:
+ Bí mật của lớp mình hôm nay là gì?
+ Các em đã thấy bức tranh này ở đâu?
- GV nhận xét và dẫn vào bài
- GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1
* Giới thiệu tranh dân gian:
- GV cho HS xem một số tranh dân gian và giới thiệu cho HS vài nét về tranh dân gian.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Theo em quan sát thì tranh dân gian vẽ có nhiều đề tài không?
+ Em hãy nêu một số đề tài trong tranh dân gian?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh dân gian?
- GV nhận xét và nhấn mạnh – giới thiệu về tranh dân gian:
+ Tranh dân gian là loại tranh được in trên giấy dó, từ các bản khắc gỗ. Màu sắc của tranh thường được sử dụng các màu trong tự nhiên, các nét viền chắc khỏe được kết hợp với các mảng màu tạo cho tranh có nét nghệ thuật độc đáo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
+ Tranh thường được vẽ bán vào các dịp Tết, nên còn gọi là tranh Tết. Tranh dân gian do nhiều nghệ nhận sáng tác và mang tính truyền thống,...
Hoạt động 2
* Hướng dẫn HS cách vẽ màu:
- GV cho HS xem tranh dân gian "đấu vật" và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
+ Thế còn hình ảnh phụ trong tranh là đâu?
+ Hình ảnh chính trong tranh chúng ta cần tô màu như thế nào?
+ Vậy chúng ta cần chọn màu cho những hình ảnh nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Với bức tranh này chúng ta cần phải chọn màu cho hình ảnh chính và hình ảnh phụ cho tranh. Và màu nền các em cần phải chọn cho phù hợp với hình ảnh trong tranh.
- GV mời HS nhắc lại cách tô màu vào hình
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại một số ý chính
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước để tham khảo
Hoạt động 3
* Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra để thực hành
- GV nhắc nhở HS làm bài theo hướng dẫn và chọn màu cho phù hợp với tranh
- Khi HS thực hành giáo viên quan sát lớp và đến từng HS để gợi ý thêm vào bài của HS
- GV động viên và giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ còn lúng túng
Hoạt động 4
* Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng
- GV mời HS nhận xét về:
+ Cách vẽ màu của bạn đúng chưa?
+ Màu sắc bạn chọn có phù hợp với tranh không?
- GV mời HS chọn ra bài mình thích và nêu lí do vì sao thích.
- GV nhận xét và bổ sung - đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- HS chú ý lắng nghe và chia đội và cử đại diện tham gia trò chơi
- HS nhận xét và lắng nghe – trả lời:
+ Là một bức tranh
+ Trong vở tập vẽ
- HS lắng nghe
- HS đọc tựa bài và quan sát
- HS chú ý quan sát
- HS lắng nghe và trả lời:
+ Vẽ theo rất nhiều đề tài
+ Đề tài sinh hoạt, đề tài lao động,.....
- HS trả lời theo cảm nhận
- HS tập trung chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS chú ý quan sát và lắng nghe – trả lời:
+ Là những người đang đấu vật
+ Là hai người ngồi xem và tràng pháo
+ Tô màu nổi bật và phù hợp với nội dung tranh
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ và màu nền
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ
- HS nhắc lại theo trí nhớ:
+ Tô màu phải đều tay
+ Không lem ra ngoài hình vẽ
+ Màu tô phải có đậm có nhạt
- HS nhận xét
- HS tập trung lắng nghe
- HS tập trung quan sát tham khảo
- HS chuẩn bị dụng cụ học tập
- HS lắng nghe và thực hành
- HS tập trung thực hành
- HS chú ý quan sát
- HS nhận xét theo gợi ý của GV
- HS chọn bài mình thích và nêu lí do theo cảm nhận riêng
- HS tập trung quan sát-lắng nghe và rút kinh nghiệm
- HS lắng gnhe
4. Củng cố:
- GV đặt câu hỏi:
+ Khi tô màu vào tranh chúng ta phải chú ý tô màu như thế nào?
- HS trả lời:
+ Tô màu cho hình ảnh chính được nổi bậc và phù hợp với nội dung tranh
+ Tô màu đèu và gọn trong hình vẽ, không lem ra ngoài
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại bài.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau:
+ Xem và tìm hiểu bài 17: Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội
+ Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,
File đính kèm:
- giao an 3 ngon lanh.doc