Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 3

I.Mục tiêu bài học

- HS phân biết được màu sắc,hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả.

- Biết cách vẽ quả theo mẫu.

- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích của mình.

* Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

II.Chuẩn bị

 1.Giáo viên:

 - Vật mẫu

 - Hình gợi ý cách vẽ

 - Bài vẽ của HS

 2.Học sinh:

 - Càm quả để vẽ

 - Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ

 - Dụng cụ học tập

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i Trường em trong sgk đồng thời gợi ý HS nhận xét về: hình ảnh, màu sắc của bức tranh. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS nêu tên một số hình ảnh và một số hoạt động thường có ở trường học. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh đã học. - GV nhận xét, hướng dẫn cho HS cách vẽ tranh về đề tài Trường em. + Chọn hình ảnh phù hợp đề tài. + Vẽ phác nét hình ảnh chính, phụ. +Vẽ chi tiết (vẽ thêm hình ảnh) +Vẽ màu. - Cho HS xem một sồ bài vẽ cùng HS nhận xét. - Yêu cầu HS vẽ bài. - GV theo dõi và hướng dẫn cho HS vẽ hình ảnh và vẽ màu. - Quan tâm HS còn lúng túng. - GV chọn bài, nêu tiêu chuẩn. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV bổ sung cùng HS xếp loại. - GV tuyên dương một số bài vẽ tốt; động viên, khuyến khích những bài vẽ chưa hoàn thiện. - Dặn dò: + Sưư tầm tranh, ảnh một số loại quả - Xem trước bài học sau. Bài 5: Nặn quả - HS để đồ dùng lên bàn - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS quan sát và trả lời. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS kể tên những hoạt động ở Trường em. - HS nhắc bài. - HS theo dõi. - HS xem và nhận xét - HS vẽ bài - HS nhận xét - HS nghe và xếp loại - HS lắng nghe TUẦN 5 Ngày soạn:............................. Ngày dạy: ............................. Bài 5: Tập nặn tạo dáng Nặn quả I.Mục tiêu bài học: - Nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết cách nặn quả - Nặn được một vài qủa gần giống với mẫu * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối gần giống mẫu. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh về quả. - Một số qủa nặn sẵn. 2.Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về quả. - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, đất nặn . III. Hoạt động dạy – học: ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2 ‘) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2‘) 2. Các hoạt động chính: (30’) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu thật. (5’) *HĐ 2: Cách vẽ. (5’) *HĐ 3:Thực hành. (15’) *HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. (5’) C. Tổng kết: (1 ‘) - ổn đinh lớp - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài. ? Tên của quả? ? Sự khác nhau về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các loại quả? ? Sự khác nhau về hình khối của loại quả ( khối cầu, khối trụ,...) ? Ngoài những quả Gv giới thiệu thêm những quả khác? - GV hướng dẫn HS chọn loại quả yêu thích để nặn. - Cách nặn: + cọn màu đất + Nhào bóp đất nặn cho dẻo, mềm. + Nặn thành khối có dáng của quả trước + Nắn, gọt dần cho giống viới quả mẫu + Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết ( cuống, lá...) - GV yêu cầu HS thực hành - Cho HS xem một sồ bài nặn cùng HS nhận xét. - Yêu cầu HS chọn quả và nặn theo trí nhớ. - GV theo dõi, hướng dẫn nặn, tạo dáng quả. - Quan tâm HS còn lúng túng. - Nhận xét: + Chọn bài, yêu cầu HS nhận xét về hình dáng, đặc điểm và màu sắc. + Gọi HS nhận xét. - GV bổ sung cùng HS xếp loại. - Tuyên dương một số bài nặn tốt, động viên những bài chưa hoàn thiện. - Dặn dò: +Xem trước bài học sau. Bài 6: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. + Nhận xét chung giờ học - HS để dụng cụ lên bàn. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát mấu thật và trả lời câu hỏi - HS kể thêm những quả khác - HS theo dõi GV hướng dẫn cách nặn. - HS thực hành. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - HS nghe, xếp loại. - HS lắng nghe. Tuần 6 Ngày soạn:............................. Ngày dạy: ............................. Bài 6: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông (Bài soạn chi tiết) I. Mục tiêu bài học: - Hiểu thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - hoàn thành được bài theo yêu cầu. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí * Với HS khá giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Đồ vật dạng hình vuông có trang trí. - Bài trang trí hình vuông. - Hình minh hoạ cách trang trí. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy – học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài củ. (2’) B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: (2’) 2. Các hoạt động chính: (30’) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét. (5’) *HĐ 2: Cách vẽ. (5’) *HĐ 3:Thực hành (15’) *HĐ 4:Đánh giá, nhận xét (5’) C. Tổng kết: (1’) - ổn định lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài. - GV quan sát một số đồ vật dạng hình vuông và một số bài trang trí hình vuông, đặt câu hỏi để HS nhận ra: + Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí (cái khăn vuông cái khay, …) + Đồ vật dùng trong sinh hoạt có sử dụng trang trí hìnhvuông + Các hoạ tiết thường dùng để trang trí: hoa, lá, lượn sóng, cá, bướm,… + Cách sắp xếp hoạ tiết: . Hoạ tiết chính ở giữa. . Hoạ tiết phụ ở các góc và xung quanh. . Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung - Cách vẽ: + Tìm hoạ tiết... + Phác hoạ tiết bằng đường thẳng. + Điều chỉnh lại bằng nét cong + Tô màu theo ý thích nhưng đi đúng với tông màu,tô màu làm nổi bật hình ảnh chính. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ chưa tô màu ở vở Tập vẽ. - GV cùng HS nhận xét các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. - Hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu. + Vẽ màu kín trong hoạ tiết. + Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết sau hoặc ngược lại. - Cho HS xem một số bài vẽ cùng HS nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS vẽ bài. - GV theo dõi, giúp HS vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu. - Quan tâm HS còn chậm. - GV chọn bài, nêu tiêu chuẩn. - Gọi HS nhận xét. - GV bổ sung cùng HS xếp loại + Hoàn thành tốt: A+. + Hoàn thành: A. - GV nhận xét, tuyên dương một số bài. - Dặn dò: +Xem trước bài học sau. Bài: 7 VTM Vẽ cái chai - HS để dụng cụ lên bàn. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS quan sát hướng dẫn của GV . - HS theo dõi. - HS xem và nhận xét. - HS nêu. - HS vẽ bài. - HS nhận xét. - HS nghe, xếp loại. - HS lắng nghe. Tuần 7 Ngày soạn:............................. Ngày dạy: ............................. Bài 7. Vẽ theo mẫu Vẽ cái chai I.Mục tiêu bài học: - Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỷ lệcủa một vài loại chai. - Biết cách vẽ cái chai. - Vẽ được cái chai theo mẫu * Với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số loại chai có hình dáng chất liệu, màu sắc khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Vật mẫu. - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy - học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài củ: (2’) B .Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Các hoạt động chính: (30’) *HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (5’) *HĐ 2: Cách vẽ. (5’) *HĐ 3: Thực hành. ( 15’) *HĐ 4: Đánh giá, nhận xét. ( 5’) C. Tổng kết: ( 1’) - ổn định lớp - Chấm bài. - GV nhận xét. - Giới thiêụ bài. - GV đặt một số chai. - Đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời về: hình dáng, chất liệu và màu sắc. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV bổ sung, kết luận. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu đã học. - GV nhận xét, hướng dẫn cách vẽ. - Cách vẽ: + Phác khung hình chai và đường trục + Tìm tỉ lệ từng phần và phác nét thẳng hay còn gọi là đường kỷ hà.. + Vẽ chi tiết. + Chỉnh sửa và vẽ màu. - Cho HS xem một sồ bài vẽ - Yêu cầu HS vẽ bài. - GV theo dõi, hướng dẫn HS vẽ khung hình, vẽ nét và vẽ màu. - Quan tâm HS còn yếu. - Chọn bài, yêu cầu HS nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. - Gọi HS nhận xét. - GV bổ sung cùng HS xếp loại. - GVtuyên dương một số bài vẽ tốt; động viên, khuyến khích những bài chưa hoàn thành. - Dặn dò: + Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung. +Chuẩn bị học bài sau: Bài 8 VT: Vẽ chân dung - HS 5 – 7 em mang bài lên chấm. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS theo dõi và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc bài. - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ. - HS vẽ bài. - HS nhận xét. - HS nghe, xếp loại. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. Tuần 8 Ngày soạn:............................... Ngày dạy:................................ Bài 8: Vẽ tranh Vẽ chân dung I. Mục tiêu bài học: - Hiểu được đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - Yêu mến người thân và bạn bè. * Với HS khá giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh, ảnh Chân dung khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh: - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III.Hoạt động dạy – học: ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài củ. (2’) B. Bài mới 1. Giới thiêu bài: (2’) 2. Các hoạt động chính: (30’) *HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài. (5’) *HĐ 2: Cách vẽ. (5’) *HĐ 3: Thực hành (15’) *HĐ 4: Đánh giá. nhận xét. (5’) C. Tổng kết: (1’) - ổn định lớp - Kiểm tra đồ dùng học tập. - GV nhận xét - Giới thiệu bài. - GV giới thiệu tranh, ảnh chân dung, đồng thời đặt câu hỏi gợi ý HS nhận xét về tranh chân dung. - Gợi ý HS nhận xét khuôn mặt người. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV bổ sung, kết luận. - GV dùng hình gợi ý đồng thời hướng dẫn HS các bước vẽ tranh chân dung. + Vẽ khung hình chung. + Tìm tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người và vẽ phác nét thẳng ( kỷ hà). + Vẽ chi tiết bằng đường cong .(tóc, mắt, mũi, miệng,…) + Vẽ màu. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS. - Yêu cầu HS vẽ bài. - GV nhắc H vẽ vừa với phần giấy. - GV theo dõi, hướng dẫn HS chọn, vẽ hình ảnh và vẽ màu. - Quan tâm HS con lúng túng. - Chọn bài, nêu tiêu chuẩn. - Gọi HS nhận xét. - GV bổ sung cùng HS xếp loại. - Nhận xét tuyên dương một số bài vẽ tốt. - Dặn dò: + Chuẩn bị bài sau: Bài 9: Vẽ màu vào hình có sẵn (Múa rồng - Phỏng theo tranh Quang Trung, HS lớp 3) - HS để đồ dùng lên bàn. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi GV hướng dẫn cáchvẽ. - HS xem - HS vẽ bài - HS nhận xét - HS nghe và xếp loại - HS lắng nghe - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docbai 38.doc
Giáo án liên quan