Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Năm 2004-2005

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nãy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Nắm được nghĩa của các từ mới : công đường, bồi thường

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 17 Năm 2004-2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc, … gần như nhau : Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt : Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b Ngược với phương nam : Bấm đứt ngọn rau, hoa lá, … bằng hai đầu ngón tay : Trái nghĩa với rỗng: Ghi vào chỗ trống trong bảng : Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau : Giống Rạ Dạy Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau : Bắc Ngắt Đặc Tập làm văn I/ Mục tiêu : Kiến thức : Viết về thành thị, nông thôn. Kĩ năng : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ); dùng từ, đặt câu đúng. Thái độ : học sinh tích cực tham gia phát biểu ý kiến. II/ Chuẩn bị : GV : bảng lớp viết trình tự mẫu của một lá thư ( trang 83, SGK ) : Dòng đầu thư…; Lời xưng hô với người nhận thư …; Nội dung thư …; Cuối thư : Lời chào, chữ kí họ và tên. HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên và 1 học sinh lên nói về thành thị, nông thôn. Nhận xét Bài mới : Giới thiệu bài: Viết về thành thị, nông thôn Hướng dẫn viết thư : Viết về thành thị, nông thôn ( 33’ ) Mục tiêu : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, học sinh viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng Phương pháp : thực hành Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu em điều gì ? Giáo viên hướng dẫn : Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 16, các em hãy viết một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?); dùng từ, đặt câu đúng. Mục đích chính là để kể cho bạn nghe được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức của một bức thư và cần thăm hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày của một bức thư Yêu cầu cả lớp viết thư Gọi 1 học sinh khá giỏi đọc bức thư của mình trước lớp Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói về thành thị và nông thôn hay nhất. Hát Học sinh kể và trình bày ( 1’ ) Cá nhân Bài tập yêu cầu em viết được một lá thư cho bạn kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. Học sinh nhắc lại Học sinh thực hành viết thư Cá nhân Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Ôn tập học kì 1. Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc ) Kĩ năng: học sinh biết vẽ hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ) Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : các mô hình có dạng hình vuông và một số mô hình không phải là hình vuông, các ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Luyện tập chung ( 4’ ) GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : Hình vuông ( 1’ ) Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông ( 8’ ) Mục tiêu : giúp học sinh bước đầu có khái niệm về hình vuông Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát Giáo viên vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật, 1 hình tròn, 1 hình tam giác Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước ê ke kiểm tra 4 góc của hình vuông Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài các cạnh của hình vuông Kết luận : Hình vuông có 4 góc vuông, có 4 cạnh bằng nhau. Cho học sinh nhắc lại Hoạt động 2: thực hành ( 8’ ) Mục tiêu : học sinh biết cách nhận dạng hình vuông Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : Tô màu hình vuông trong các hình sau GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh dùng thước ê ke kiểm tra góc vuông của các hình, qua đó nhận biết được hình nào là hình vuông và tô màu vào hình đó. Giáo viên cho học sinh tự làm bài Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 2 : Đo rồi ghi số đo độ dài các cạnh của hình vuông vào chỗ chấm : GV gọi HS đọc yêu cầu GV gọi HS làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. GV Nhận xét Bài 3 : Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật : GV gọi HS đọc yêu cầu GV gọi HS làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV Nhận xét Bài 4 : Vẽ hình theo mẫu : GV gọi HS đọc yêu cầu GV gọi HS làm bài GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài GV Nhận xét Hát Học sinh tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ Giáo viên đưa ra. Học sinh dùng thước ê ke kiểm tra : hình vuông có 4 góc đều là góc vuông. Học sinh dùng thước đo độ dài các cạnh Cá nhân HS đọc Học sinh dùng thước ê ke để kiểm tra và nhận biết hình HS làm bài Lớp nhận xét Học sinh đọc Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Học sinh đọc Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Lớp Nhận xét HS đọc Học sinh làm bài HS sửa bài. Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Chuẩn bị : Chu vi hình chữ nhật GV nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong, những hiểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội. Kĩ năng : HS kể tên được các bộ phận của cơ quan trong cơ thể. Nêu chức năng của một trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : An toàn khi đi xe đạp ( 4’ ) Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ Các hoạt động : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Hoạt động 1: Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? ( 33’ ) Mục tiêu : Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Phương pháp : quan sát, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm : + Gắn các bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên cơ quan đó và kể tên các bộ phận + Nêu chức năng của các bộ phận + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh Nhóm : ……………………… Tên cơ quan : ………………… Sơ đồ Tên các bộ phận Chức năng các bộ phận Các bệnh thường gặp Cách phòng Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên chốt lại những nhóm gắn đúng và sửa lỗi cho những nhóm gắn sai. Giáo viên kết luận : mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh Hát Học sinh kể Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh quan sát tranh và gắn thẻ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 35 : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 ( tiếp theo ) . Rèn chữ viết GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. Cho HS luyện viết ở bảng con : chữ hoa N, Đ, Q cỡ nhỏ Cho học sinh viết : Nước chảy đá mòn, Nghệ An Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét HS viết bảng con. HS viết vào vở.

File đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 17.doc
Giáo án liên quan