Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu học TT Lộc Thắng

 I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài của môi trường.

- HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

* HS có ý thức và tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên tryền không săn bắn, giết hại những con vật có ích, những động vật quý hiếm.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

 * GV chuẩn bị: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.

 - Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường.

 * HS chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.

 - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu học TT Lộc Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật. - Hình gợi ý cách vẽ (GV minh họa vẽ bảng.- Bài vẽ con vật của HS các lớp trước. * Học sinh: - SGK, tranh ảnh một số con vật.- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động day – học chủ yếu; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới;- Giới thiệu bài: GV dùng câu đố tên các con vật để giới thiệu bài cho hấp dẫn. *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV cho HS xem tranh, ảnh các con vật quen thuộc và gợi ý để HS tìm hiểu và suy nghĩ trả lời về: + Tên con vật?+ Các bộ phận chính của con vật? + Kể tên các con vật khác mà em biết? + Em thường làm gì để góp phần chăm sóc và bảo vệ các con vật yêu quý của mình? + So sánh đặc điểm khác nhau giữa các con vật? + Khi con vật hoạt động thì dáng của chúng có thay đổi không? + Em sẽ vẽ con vật nào, hãy miêu tả đặc điểm con vật mà em định vẽ? + GV chốt ý: để vẽ được con vật đẹp, các em cần quan sát kĩ và nhớ lại cấu tạo các bộ phận, đặc điểm, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật đó… * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật. - GV giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách vẽ con vật - Thao tác vẽ minh họa lên bảng qua các bước: + Vẽ phác hình dáng chung của con vật + Vẽ các bộ phận chính trước như đầu, mình, vẽ chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt - Cho HS xem bài vẽ của lớp trước để rút kinh nghiệm khi vẽ tranh * Hoạt động 3: Thực hành. - GV yêu cầu HS: vẽ vào giấy hoặc vở thực hành - Vẽ theo các bước như đã hướng dẫn, chú ý cách vẽ màu phù hợp, rõ nội dung. - Trong khi HS vẽ, GV quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho những em học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối hay chưa cân đối) + Hình dáng con vật( rõ đặc điểm hay chưa rõ đặc điểm, sinh động) + Cách vẽ màu ( Có đậm, có nhạt, có trọng tâm) - GV cho HS nhận xét sau đó mới nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá và xếp loại bài vẽ. Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt. 3. Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ con vật? - Nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau - HS để đồ dùng học tập lên bàn - Lắng nghe và trả lời tên con vật - Quan sát tranh, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Cử đại diện trả lời câu hỏi của GV - HS trả lời theo cảm nhận của mình - So sánh đặc điểm khác nhau giữa các con vật. - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát hình gợi ý cách vẽ - Chú ý theo dõi các bước vẽ của GV - Quan sát bài vẽ của các bạn - HS chọn con vật mà mình yêu thích và vẽ vào giấy, vở theo sự hướng dẫn của GV - Chọn , quan sát bài vẽ - Tham gia nhận xét bài vẽ, chọn bài mình thích. - Nhắc lại các bước vẽ. - Mang đầy đủ đồ dùng học tập. Tuaàn 32 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t­ ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2010 Tập nặn tạo dáng TẬP NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI (Tiết 32) I. Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. Biết cách nặn hình dáng người - Nặn được hình dáng người đang hoạt động - Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. - Một số bài tập nặn của hs năm trước. Đất nặn. * Học sinh : - Đất nặn, bảng con , keo, giấy xé dán. III. Cc hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn hs xem tranh, ảnh và nêu gợi ý để các em nhận xét + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? + Con người gồm có những bộ phận chính nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm một số động tác để minh họa các tư thế như: đi, đứng, ngồi, chạy...Để Hs thấy được sự thay đổi của dáng người khi hoạt động - GV tóm tắt nội dung chính. * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách xé dán. - GV yêu cầu HS nhắc lại các cách nặn? - Dùng đất nặn hướng dẫn mẫu cách nặn qua các bước. - GV thao tác 2 cách nặn cho HS quan sát, nhắc lại các thao tác khi nặn.. . Cách xé dán: Gv dùng giấy màu làm mẫu xé dán nhanh một, hai dáng người qua các thao tác để HS quan sát: Cọn màu giấy cho các bộ phận, xé, sắp xếp hình, lưu ý HS không được dùng kéo để cắt mà phải dùng tay xé rồi dán.. * Hoạt động 3: Thực hành - Chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm nặn và nhóm xé dán. Lưu ý HS chỉ chọn một nội dung chứ không làm cả hai. - Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Hình dáng, tư thế hoạt động của bài nặn hoặc xé dán. + Cách sắp xếp theo chủ đề - GV cho HS nhận xét sau đó mới nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá và xếp loại bài vẽ. Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt. - GV nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc lại các cách nặn và xé dán dáng người? - Về nhà: Sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Nêu nhận xét. - Nêu các bộ phận chính của con người. - 1HS lên bảng thực hiện - Ghi nhớ - HS nhắc lại cách nặn. - Theo dõi GV hướng dẫn các bước Nặn và xé dán dáng người. - Thực hành theo nhóm - Thực hiện. - Cả lớp nhận xét bài vẽ - Xếp loại bài vẽ. - Chọn bài mình thích. - Chú ý. - 1 HS nhắc lại các bước - Thực hiện. Tuaàn 33 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t­ ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2010 Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI (Tiết: 33) I. Mục tiêu: - Hs tìm hiểu nội dung của bức tranh. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. * Học sinh: - Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1: Xem tranh - GV y/c HS chia nhóm và quan sát tranh. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và y/c các nhóm trình bày. a) Tranh mẹ tôi của Xvet-ta Ba-la-nô-va. + Cho hs xem tranh và nêu câu hỏi + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? + Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ diễn ra ở đâu? + Nêu gợi ý để hs tả lại màu sắc ở tranh. + Tranh được vẽ như thế nào? - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV bổ sung sau khi HS trả lời câu hỏi. - GV tóm tắt chung. b)Tranh cùng giã gạo của bạn Xa-rau -giu thê PxơngKrao. - GV y/c HS quan sát tranh. - GV phát phiếu học tập, y/c các nhóm thảo luận và trình bày. + Tranh vẽ cảnh gì? + Hình ảnh nào là chính trong tranh? + Trong tranh còn có những cảnh nào khác? + Tranh có những màu nào? + Em có thích bức tranh này không ? - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. - Gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương các nhóm tích cực phát biểu XD bài, động viên nhóm yếu,... 3. Củng cố- Dặn dò: - Nêu cảm nhận sau khi được xem tranh của các bạn ? - Sưu tần tranh về các hoạt động mùa hè. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../. - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm 4 - Nhận phiếu học tập - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - Cử đại diện nhóm nhận xét. - Nêu nhận xét. - Nhóm khác bổ sung - Từng cá nhân HS nhận xét - Chú ý - Quan sát tranh - Nhận phiếu học tập - Thảo luận theo nhóm 4 - Nêu nhận xét. - Nhóm khác bổ sung. - Nêu cảm nhận của mình - Lắng nghe - 1 HS nêu - Thực hiện. Tuaàn 34 Từ ngày: 17/8 - 19/8/2010 Thø t­ ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2010 Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÙA HÈ (Tiết 34) I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè. - Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ. - Sách giáo khoa, sách giáo viên * Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Nhận xét bài thực hành tiết trước. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi. + Những bức tranh có nội dung gì ? + Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ ? + Màu sắc trong tranh ? +Vào dịp nghỉ hè em thường tham gia những trò chơi gì? - GV tóm tắt, lien hệ GD - GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV hướng dẫn. + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu tươi sáng,thể hiện được khung cảnh ngày hè. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... - GV yêu cầu hs chọn nội dung đề tài và gợi ý về bố cục. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng học sinh chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: Cách chọn đề tài, cách vẽ hình và cách tô màu. - GV cho HS nhận xét sau đó mới nhận xét bổ sung, chốt ý, đánh giá và xếp loại bài vẽ. Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ tốt. - GV nhận xét chung tiết học. 3. Củng cố: - Nhắc lại các bước vẽ tranh ? 4. Dặn dò: - Học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học sau - Lắng nghe. - Quan sát, Theo dõi - Học sinh trả lời. - Từng cá nhân HS nhận xét - HS nêu - HS nêu các bước vẽ tranh. - Chú ý, theo dõi các bước hướng dẫn vẽ của GV - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của GV. - Nhận xét bài. - Xếp loại bài vẽ - chọn bài mình thích. - 1 HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docBo giao an moi nhat 2012 lop3 phan toan.doc
Giáo án liên quan