I/ MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- HS: Vở tập vẽ.
80 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu học Quảng Chu – Thành phố Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục )
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:
+ Vẽ hình dáng con vật.
+ Vẽ thêm cảnh vật cho phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 32 Thứ , ngày tháng năm 2014
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 32
Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.
- Giúp HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người đang họat động.
- Giúp HS nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động.
- HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh một số hình dáng khác nhau của con người. Bài nặn của HS năm
trước.
- HS: Đất nặn, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh một số dáng người đang hoạt động trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Khi đứng đầu, thân, tay chân như thế nào?
+ Khi ngồi tay, chân như thế nào?
+ Khi đi tay, chân như thế nào?
+ Khi chạy tay, chân thân đầu ra sao?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ, xé dán:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước nặn, xé dán, vẽ:
1. Cách nặn:
C1:
+ Nặn từng bộ phận
+ Ghép, dính với nhau
+ Tạo dáng thành các hoạt động
C2: Từ 1 thỏi đất nặn thành dáng người.
2. Cách xé dán:
+ Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình
+ Xé các bộ phận và xé thêm hình ảnh phụ
+ Sắp xếp hình ảnh và dán hình phù hợp.
3. Cách vẽ:
+ Chọn dáng người để vẽ.
+ Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy…
+ Vẽ chi tiết cho hồn chỉnh
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như mang cặp, quả banh, hoạ…
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài nặn tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước nặn dáng người.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- HS thực hành.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 33 Thứ , ngày tháng năm 2014
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 33
Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung các bức tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
- Biết quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh trong vở tật vẻ, một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và trế giới có cùng đề tài.
- HS: Vở tập vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Xem tranh:
1.Tranh Mẹ tơi của xvét-ta Ba- la- nơ-va :
- GV y/c HS chia nhĩm và quan sát tranh.
- GV phát phiếu học tập cho các nhĩm và y/c các nhĩm trình bày.
+ Trong tranh cĩ những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào ?
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh được sử dụng màu nào ?
+ Hình ảnh trong tranh được vẽ như thế nào ?
- GV yêu cầu các nhĩm bổ sung cho nhau.
- GV tĩm tắt.
2. Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu
Thê prơng krao.
- GV y/c HS quan sát tranh.
- GV phát phiếu học tập, y/c các nhĩm thảo luận và trình bày.
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+Các dáng của những người giống nhau khơng.
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ?
+ Trong tranh cĩ những màu nào ?
+ Em cĩ thích bức tranh này khơng ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhĩm.
- GV tĩm tắt.
c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
- Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- HS chia nhĩm và quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhĩm .
N1: Cĩ mẹ và bé, bình hoa, bàn,...
N2: Hình ảnh chính là mẹ và bé.
N3: mẹ vịng tay ơm bé vào lịng, thể hiện sự chăm sĩc, yêu thương,...
N4: Tranh vẽ cảnh ở trong phịng,...
N5: Màu đỏ, hồng, nâu, xanh,...
N6: Hình vẽ ngộ nghĩnh,...
- HS bổ sung cho các nhĩm.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo nhĩm và trình bày.
+ Tranh vẽ cảnh giã gạo,...
+ Mỗi người 1 dáng vẽ khác nhau.
+ Người, nhà, cây cối, dịng sơng,...
+ H.ảnh chính những người giã gạo.
+ Màu xanh, vàng, nâu,...
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS bổ sung cho các nhĩm.
- HS lắng nghe.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 34 Thứ , ngày tháng năm 2014
Môn: Mỹ thuật.Tiết CT: 34
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về đề tài mùa hè.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giới thiệu tranh, ảnh về mùa hè đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặc câu hỏi:
+ Em có được đi chơi, đi tham quan trong mùa hè không?
+ Em đã tham gia hoạt động nào của mùa hè?
+ Hoạt động nào, cảnh vật nào của mùa hè làm em thích nhất?
+ Màu sắc ở mùa hè như thế nào?
+ Em sẽ chọn nội dung, họat động nào để vẽ tranh?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào vật mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:
B1:Vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2:Vẽ hình ảnh vào mảng chính phụ.
B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu cần góp ý.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách vẽ tranh.
- Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 35 Thứ , ngày tháng năm 2014
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 35
Tên bài dạy: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- GV, HS thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm.
- HS yêu thích môn Mĩ thuật.
II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài.
- Trưng bày thuận tiện cho nhiều người xem.
- Dán vào giấy rô ki theo từng loại bài học: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài,…
- Trình bày đẹp, có đầu đề:
+ Kết quả học tập của lớp.
+ Vẽ tranh …
+ Tên đề tài, tên học sinh.
III/ ĐÁNH GIÁ:
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ.
- GV hướng dẫn học sinh xem và tổng kết.
- Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT
File đính kèm:
- GIAO AN MI THUAT 3CHUANGDMTCO HINH MINH HOA.doc