Giáo án Mĩ thuật Lớp 2A cả năm

I. MỤC TIÊU

- HS biết được 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.

- Tạo được sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh

II. CHUẨN BỊ

- GV: bộ đồ dùng dạy học, hình minh hoạ 3 sắc độ: đậm, đậm vừa, nhạt, phấn màu

- HS: vở tập vẽ, chì, màu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Giới thiệu bài: trong bài vẽ của các em để thể hiện được nét vẽ sinh động thì phải biết vẽ màu sao cho phù hợp, có độ đậm nhạt khác nhau . Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về độ đậm, độ nhạt của các màu sắc trong trang trí.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2A cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nào, vì sao? Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình. * GD BVMT: Sau khi nặn GV hướng dẫn HS giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh. Nhận xét: …………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………......... TUẦN 30 - TIẾT 30 VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường. Biết cách vẽ tranh. Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường. * HS có ý thức giữ gìn môi trường. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh ảnh ảnh về vệ sinh môi trường. Tranh ảnh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh phong cảnh và gợi ý học sinh nhận biết. + Vẻ đẹp của môi trường xung quanh. + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. GDBVMT: Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc phải làm cho môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. + Lao động vệ sinh trường, nhà, đường làng ngỏ xóm. + Trồng cây xanh, trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh ở trường, ở lớp. + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi quy định. Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh năm trước. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Học sinh có thể vẽ theo nội dung sau. + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường và nơi công cộng. + Lao động trồng cây. Gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh cần vẽ cho từng nội dung. Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh. + Vẽ hình ảnh chính trước. + Vẽ các hình ảnh phụ sao cho rõ nội dung. + Vẽ màu tươi sáng. Hoạt động 3: Thực hành: Giáo viên cho học sinh xem thêm một số tranh về đề tài này. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Học sinh nhận xét. + Nội dung tranh vẽ về hoạt động gì? + Những hình ảnh trong tranh. + Màu sắc trong tranh. Học sinh tự tìm ra bài vẽ mình thích. Giáo viên động viên và khen ngợi học sinh. Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh phong cảnh. Xem lại bài vẽ trang trí. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Tuần 31 - Tiết 31 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG MỤC TIÊU Học sinh biết được cách trang trí hình vuơng đơn giản. Trang trí hình vuơng v vẽ mu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuơng. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Một số bi trang trí hình vuơng. Một số họa tiết rời để sắp xếp vo hình vuơng. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV gợi ý để học sinh tìm các đồ vật có dạng hình vuông trang trí (gạch lát nền, chiếc khăn, tấm thảm). GV giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gợi ý để HS nhận xét. + Hình vuông được trang trí bằng những họa tiết gì? (hoa lá, các con vật, hình vuông, hình tam giác). + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? (đối xứng). + Họa tiết chính thường ở giữa, họa tiết phụ ở 4 góc và xung quanh. + Máu sắc trong các bài trang trí như thế nào? (đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu). Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuơng. Giáo viên đặt câu hỏi. + Khi trang trí hình vuơng em sẽ chọn họa tiết gì? (hoa, l, con vật). + Khi đ cĩ họa tiết cần sắp xếp vo hình vuơng như thế nào. Gio vin dng họa tiết rời sắp xếp vo hình vuơng cho học sinh quan st. Gio vin tĩm tắt: trang trí hình vuơng cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuơng, hình tam gic, hình trịn). + Chia hình vuơng thnh cc hình bằng nhau. + Vẽ họa tiết chính vo giữa hình vuơng. + Vẽ họa tiết phụ ở 4 gĩc hoặc xung quanh. + Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. Nhắc học sinh cch vẽ mu. + Vẽ màu nền trước, màu họa tiết sau (hoặc ngược lai). Hoạt động 3: Thực hnh: Học sinh thực hnh. Giáo viên theo di v hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Gio vin yu cầu học sinh chọn ra cc bi tốt, trung bình, chưa đạt. Gio vin khen ngợi. Dặn dị học sinh: Tự trang trí hình vuơng theo ý thích. Sưu tầm ảnh chụp về các loại tượng ở sách báo. TUẦN 31 Ngy dạy ……/……/2008 Tiết 31 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUƠNG MỤC TIU Học sinh biết được cch trang trí hình vuơng đơn giản. Trang trí hình vuơng v vẽ mu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của sự cn đối trong trang trí hình vuơng. CHUẨN BỊ GIO VIN Một số bi trang trí hình vuơng. Một số họa tiết rời để sắp xếp vo hình vuơng. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Quan st nhận xt. Gio vin gợi ý để học sinh tìm cc đồ vật cĩ dạng hình vuơng cĩ trang trí (gạch lt nền, ci khăn, tấm thảm). Gio vin giới thiệu cc bi trang trí hình vuơng mẫu v gợi ý để nhận xt. + Hình vuơng được trang trí bằng những họa tiết gì? (hoa l, cc con vật, hình vuơng, hình tam gic). + Cc họa tiết được sắp xếp như thế no? (đối xứng). + Họa tiết chính thường ở giữa, họa tiết phụ ở 4 gĩc v xung quanh. + Mu sắc trong cc bi trang trí như thế no? (đơn giản, ít mu, họa tiết giống nhau vẽ cng một mu). Hoạt động 2: Cch trang trí hình vuơng. Gio vin đặt cu hỏi. + Khi trang trí hình vuơng em sẽ chọn họa tiết gì? (hoa, l, con vật). + Khi đ cĩ họa tiết cần sắp xếp vo hình vuơng như thế no. Gio vin dng họa tiết rời sắp xếp vo hình vuơng cho học sinh quan st. Gio vin tĩm tắt: trang trí hình vuơng cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuơng, hình tam gic, hình trịn). + Chia hình vuơng thnh cc hình bằng nhau. + Vẽ họa tiết chính vo giữa hình vuơng. + Vẽ họa tiết phụ ở 4 gĩc hoặc xung quanh. + Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. Nhắc học sinh cch vẽ mu. + Vẽ mu nền trước, mu họa tiết sau (hoặc ngược lai). Hoạt động 3: Thực hnh: Học sinh thực hnh. Gio vin theo di v hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xt – đnh gi: Gio vin yu cầu học sinh chọn ra cc bi tốt, trung bình, chưa đạt. Gio vin khen ngợi. Dặn dị học sinh: Tự trang trí hình vuơng theo ý thích. Sưu tầm ảnh chụp về cc loại tượng ở sch bo. VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC (Vẽ hình) I. MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được hình dạng, màu sắc của cái bình đựng nước. - Tập quan sát so sánh tỉ lệ của bình. - Vẽ được cái bình đựng nước. * HS biết yêu quí các đồ vật trong nhà. II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Cái bình đựng nước. Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của học sinh. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. * Kiểm tra đồ dùng của học sinh Giới thiệu: GV dùng mẫu bình đựng nước để giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết: + Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau. + Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân đáy và tay cầm. + Cách trang trí. + Chất liệu để làm bình. + Yêu cầu học sinh nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dạng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước. - Giáo viên giới thiệu tranh qui trình. - GV treo 3 hình đã phác sẵn cho học sinh nhận xét xem hình nào vẽ đúng so với mẫu. - Sau đó vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu: + Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao, ngang để vẽ khung hình và vẽ trục. + Sau đó tìm vị trí các bộ phận và đánh dấu vào khung hình. + Vẽ hình toàn bộ bằng nét thẳng mờ. + Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy. + Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp. - Học sinh tự làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Giáo viên cùng học sinh chọn và nhận xét những bài vẽ đẹp, khen ngợi một số học sinh có bài vẽ tốt. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: * Cái bình dựng nước nhà nào cũng có và dùng hàng ngày vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn, bảo quản, giúp bố mẹ chùi rửa, bình và ly chén hàng ngày để những đồ dùng đó luôn được sạch sẽ hợp vệ sinh. Quan sát khung cảnh xung quanh nơi em ở.Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. Để tiết sau vẽ tranh về đề tà phong cảnh. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………... TUẦN 34 Ngy dạy ……/……/2008 Tiết 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH MỤC TIU Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh. Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên. Biết cch vẽ tranh phong cảnh. Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích. CHUẨN BỊ GIO VIN Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (chân dung, sinh hoạt). Anh phong cảnh. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Gio vin giới thiệu tranh ảnh v gợi ý học sinh nhận biết. + Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ… + Tranh phong cảnh cĩ thể vẽ thm người hoặc các con vật nhưng cảnh vật là chính. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh. Gio vin yu cầu học sinh. + Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở hoặc đ nhìn thấy. + Tìm ra cảnh định vẽ. Gio vin gợi ý học sinh cch vẽ tranh. + Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, r. + Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho r hình ảnh chính. + Vẽ mu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành: Gio vin cĩ thể gợi ý một vi hình ảnh cụ thể để học sinh liên tưởng dễ dàng. Nhắc học sinh vẽ mảng hình cao thấp, to nhỏ khc nhau để bức tranh thêm sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ đẹp và khen ngợi những học sinh làm bài tốt. Học sinh tự nhận xt bi vẽ của mình v của bạn. Giáo viên bổ xung nhận xét của học sinh và chỉ ra bài vẽ đẹp. Dặn dị học sinh: Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẫn bị cho trưng bày kết quả năm học. TUẦN 35 Ngy dạy ……/……/2008 Tiết 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ NĂM HỌC MỤC TIU Giáo viên và học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. Học sinh yu thích mơn mĩ thuật. HÌNH THỨC TỔ CHỨC Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài. Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. ĐÁNH GIÁ Tổ chức cho học sinh xem v gợi ý để các em nhận xét đánh giá về các bài vẽ. Giáo viên hướng dẫn học sinh xem và tổng kết. Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 ca nam.doc
Giáo án liên quan