I. Mục tiêu.
- Giúp HS được tiếp xúc và làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới.
- HS nhận ra vẽ đẹp của tranh qua hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Hiểu được tình cảm bạn bè thông qua tranh.
-Có ý thức bảo vợ̀ mụi trường
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Sưu tầm tranh của thiều nhi VN & TG.
2. Học sinh.
- Vỡ tập vẽ và các tranh đã sưu tầm.
51 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Trường Tiểu Học Vĩnh Thành 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành lên và hỏi.
+ Bài nào chưa hoàn thành, vậy chúng ta phải làm gì?
+ Quan sát xem các hoạ tiết được sữ dụng, nguyên tắc?
+ Màu sắc ở các hoạ tiết?
- Treo một số bài tham khảo và hướng dẫn HS quan sát.
- Bổ sung.
II. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Minh hoạ bảng và ở ĐDDH.
+ Bước 1: Vẽ các đường trục chưa vẽ xong.
+ Bước 2: Vẽ phác các hoạ tiết.
+ Bước 3: Hoàn thiện hình.
+ Bước 4: Vẽ màu.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu bài tập : Trang trí hoàn thiện đường diềm, và tô màu theo ý thích
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm trong quá trình làm bài.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ tốt lên nhận xét về: Cách tô màu và màu sắc.
- Đánh giá và tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Chuẩn bị quả.
- Quan sát.
- Trả lời
- Quan sát.
- Quan sát.
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
Bài 29: Tập nặn tạo dáng.
Nặn con vật
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu.
- Giúp HS có khả năng quan sát và biết được đặc điểm của một số con vật.
- Biết cách tạo dáng con vật theo ý thích.
- Ham thích, sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của con vật và thương yêu chúng.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Một số mẫu vật được làm bằng các chất liệu khác nhau.
- Một vài bài tham khảo.
- Đất nặn, giấy.
- Bài nặn của HS lớp trước .
2. Học sinh.
- Đất sét, giấy màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài củ. Đất nặn.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Dùng các bài thực của HS lớp trước để dẫn vào bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét.
- Cho HS xem một số mẫuvà đoán các chất liệu để sử dụng.
- Giới thiệu sơ lược về một số chất liệu có thể dùng:
+ Vải, bông, giấy.
-Cho xem hài HS năm trước rồi nhận xét về: Hình dáng, đặc điểm.
- Nhắc lại đặc điểm, màu sắc của con vật…
II. Hoạt động 2: Cách tạo dáng.
- Yêu cầu HS nhăc lại các cách nặn và GV trực tiếp làm mẫu.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Định hướng chọn nội dung cho các em. Chia lớp làm 5 nhóm để hoạt đọng nhóm.
- Nêu yêu cầu bài học: Dùng chất liệu sẵn có thích hợp với hình để làm bài.
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Nhận xét về: Cách nặn hình.
- Đánh giá và tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Quan sát màu sắc.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Các nhóm tự chọn nhóm cho mình.
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
Tuần 30.
Bài 30: Vẽ tranh.
Đề tài: vệ sinh môI trường.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu biết về môI trường hiện nay.
- Học sinh biết cách vẻ tranh.
- Có ý thức bảo vệ môI trường.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Một số tranh ảnh về đề tàI này, và các hoạt động bảo vệ “MôI trường”.
- Hình ảnh minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
2. Học sinh.
- Vỡ tập vẽ, hay giấy A4.
- Chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài củ. Mang bài xé dán con vật lên.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài: Dẫn dắt bằng cách nói về tình hình “MôI trường” hiện nay.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Cho xem một số tranh, ảnh về “MôI trường” và đặt câu hỏi:
+ Tranh vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh nào là chính, phụ?
+ Nhân vật trong tranh đang làm gì, hoạt động đó có tác dụng gì?
- Giáo viên bổ sung thêm một số ý và hỏi HS:
+ Em sẽ làm gì để góp phần vào việc bảo về môI trường?
II. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV đi qua các bước trên hình minh hoạ.
+ Bước 1: Phác khung hình chung.
+ Bước 2: Phác mảng.
+ Bước 3: Vẻ hình ảnh chính.
+ Bước 4: Vẽ hình ảnh phụ
+ Bước 5: Vẽ màu.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu bài học: Vẻ tranh về đề tài .Môi trường
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm,về bố cục xắp đặt.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Cùng HS chọn một vài bài tốt lên nhận xét về:
+ Bố cục, hình ảnh, màu sắc.
+ ý tưởng.
- Tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Quan sát các hình vuông.
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình minh hoạ.
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
Tuần 31.
Bài 31: Vẽ trang trí.
Trang trí hình vuông.
Thứ 3ngày 17 tháng 4 năm 2007.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Trang trí được hình vuông và tô màu theo ý thích.
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp của sự cân đối trong trang trí hình vuông.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Một vài đồ vật được trang trí hình vuông như: Khăn bàn, gạch hoa...
- Một vài bài tham khảo.
- Hình ảnh minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước .
2. Học sinh.
- Vỡ tập vẽ, chì và màu, thước com pa.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài củ. Mang bài vẽ hình vuông lên.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Dùng hình ảnh một vài mẫu vật thực để dẫn vào bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét.
- Treo một số mẫu thực lên cho HS xem.
- Treo một số bài tham khảo và hướng dẫn HS quan sát nhân xét về:
+ Hoạ tiết, cách sắp xếp, màu sắc.
- Bổ sung.
II. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Minh hoạ bảng và ở ĐDDH qua các bước vẽ.
+ Bước 1: Vẽ hình vuông.
+ Bước 2: Kẽ các đường trục.
+ Bước 3: Phác mảng.
+ Bước 4: Vẽ hoạ tiết.
+ Bước 5: Vẽ màu.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu bài học: Trang trí một hình vuông và tô màu theo ý thích.
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ tốt lên nhận xét về: Hoạ tiết, cách sắp xếp và màu sắc.
- Đánh giá và tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Sưu tầm các ảnh chụp hoặc tượng thật.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
Tuần 32.
Bài 32: Thường thức mĩ thuật.
Tìm hiểu về tượng
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu.
- Giúp HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Yêu thích và có ý thức giữ gìn các tác phẩm tượng điêu khắc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị một số pho tượng nhỏ.
- ảnh chụp một số bức tượng nổi tiếng.
2. Học sinh.
- Sách mỹ thuật có ảnh tượng.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Đội nét về tượng.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Tìm hiểu về tượng :
- Đặt ra một số câu hỏi.
+ Em đả từng thấy tượng chưa, ở đâu?
+ Chất liệu?
+ Sự khác nhau giữa tranh và tượng?
- Bổ sung và mở rộng.
+ Tác dụng?
+ Chất liệu?
+ Thể loại?
+ Hình dáng?
+ Tượng cổ, mới, vị trí đặt?
- Cho HS quan sát các pho tượng trong sách và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu về tượng:
+ Vua Quang Trung
+Phật, Hiếp tôn giả.
+ Võ Thị Sáu
II. Nhận xét đánh giá:
- Liên hệ tượng ở các địa phương.
- Nhận xét tiết học về: ý thức, thái độ học tập.
- Khen ngợi và động viên học sinh
III. Dặn dò.
- Tập tô màu ở chữ.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Tuần 33.
Bài 33: Vẽ theo mẫu.
Vẽ cái bình đựng nước.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu.
- Giúp HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái bình đựng nước.
- Vẽ được hình cái bình đựng nước gần sắt mẫu.
- HS quan tâm yêu thích cáí bình đựng nước và các đồ vật trong nhà.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Mẫu.
- Một vài bài tham khảo.
- Hình ảnh minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước .
2. Học sinh.
- Mẫu.
- Vỡ tập vẽ, chì và màu.
III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
1. Kiểm tra mẫu.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Đưa một vài bài mẫu lên để dẫn vào bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động 1: Quan sát- Nhận xét.
- Treo một số bài mẫu tham khảo để gây hứng thú cho HS.
- Gọi HS mang mẫu lên, đặt câu hỏi gợi ý.
+Hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
+Các bộ phận trên bình nước.
+Chất liệu, độ cao thấp của các loại bình khác nhau.
+ Cách thức trang trí trên mỗi loại bình khác nhau, và cách dùng màu.
- Bổ sung.
II. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Minh hoạ bảng và ở ĐDDH qua các bước vẽ.
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung.
+ Bước 2: Tìm tỉ lệ các bộ phận trên bình.
+ Bước 3: Vẽ các nét chính.
+ Bước 4: Vẽ chi tiết.
+ Bước 5: Vẽ màu(vẽ đậm nhạt).
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Đặt mẫu.
- Nêu yêu cầu bài học: Vẽ theo mẫu trên.
Chú ý tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm.
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ tốt lên nhận xét về: Hình vẽ, cách trang trí trên bình,bố cục và màu sắc.
- Đánh giá và tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Chuẩn bị cho mình một nội dung tranh.
- Quan sát và trả lời.
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
Tuần 34.
Bài 34: Vẽ tranh.
Đề tài: phong cảnh.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.
- Học sinh tự chọn được đề tài và vẽ được tranh theo ý thích.
- Học sinh quan tâm đến cuộc sống sung quanh.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Một số tranh về nhiều đề tài.
- Hình ảnh minh hoạ cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
2. Học sinh.
- Vỡ tập vẽ, hay giấy A4.
- Chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài củ. Mang kẽ chữ lên.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài: Cho HS nói về sự phong phú của đề tài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Cho xem một số tranh về nhiều đề tài khác nhau và gợi ý trả lời một số câu hỏi:
+ Tranh vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh nào là chính phụ?
+ Em sẻ vẻ về nội dung gì?
- Cùng một đề tài nhưng GV hướng cho các em một số nội dung khác nhau.
II. Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ, hướng dẫn HS tìm đề tài và hướng cho các em cách chọn hình tượng rồi trình tự qua các bước:
+ Bước 1: Phác khung hình chung.
+ Bước 2: Phác mảng.
+ Bước 3: Vẻ hình ảnh chính.
+ Bước 4: Vẽ hình ảnh phụ
+ Bước 5: Vẽ màu.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu bài học: Vẻ tranh về đề tài mà em yêu thích.
- Bao quát lớp và hướng dẫn thêm.
IV. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá.
- Cùng HS chọn một vài bài tốt lên nhận xét về:
+ Bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Tổng kết giờ học.
V. Dặn dò.
- Hoàn thành bài ở nhà.
- Chuẩn bị mẫu.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát
- Trật tự làm bài.
- Cùng nhận xét với GV.
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- g an mi thuat 2.doc