Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Trường Tiểu học Quỳnh Châu A

I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS

- KT: Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.

- KN: Tập tạo ra 3 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bút chì trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.

- TĐ: Nhận thấy vẻ đẹp trong trang trí, trong mĩ thuật.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV chuẩn bị :

- SGV, giáo án, ĐDDH.

- Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt .

- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt.

 HS chuẩn bị :

- Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy .

 

doc71 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Trường Tiểu học Quỳnh Châu A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét giờ học . khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu. Động viên những bạn còn chưa hăng hái phát biểu. *Củng cố- dặn dò: Yêu cầu hs về tìm hiểu thêm một số pho tượng ở nhà. - Chuẩn bị bài sau vẽ cái bình đựng nước, nhớ mang đầy đủ đồ dùng học vẽ. - HS quan sát. - HSTL - HS quan sát tranh. HSTL. - HS suy nghĩ trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HSTL - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HSTL - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... TUẦN 37 Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012 Bài 33: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : KT: HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. KN: HS biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước. TĐ: HS có ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : Một số cái bình đưụng nước .. Giáo án , SGV , VTV2. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của hs năm trước . HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm. … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhà nào cũng có bình đựng nước. Bình đựng nước có rất nhiều loại. Các em hãy nhớ lại hình dáng, đặc điểm của bình đựng nước nhà mình để vẽ vào bài cho tốt. 1, HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh, bình đựng nước thật gợi ý HS: + Bình đựng nước có những bộ phận nào? + Màu sắc của bình đựng nước? + Bình đựng nước được trang trí hình gì? + Bình đựng nước được làm bằng chất liệu gì? + Có nhiều hay một loại bình đựng nước? - GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung. Có rất nhiều loại bình khác nhau được làm từ chất liệu khác nhau như: thủy tinh, nhựa, sứ…Mỗi 1 loại bình có cách trang trí và màu sắc khác nhau. Khi vẽ chú ý đến hình dáng của bình để vẽ cho đúng. 2, HĐ2: Cách vẽ cái bình đựng nước + Nêu cách vẽ bình? - GV gợi ý cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng. + Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, Vẽ khung hình của bình. + Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ bằng các nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. + Trang trí bình và vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS quan sát bài của các bạn khóa trước. 3, HĐ3: Thực hành - GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài cá nhân. - Nhắc HS khi vẽ phải vẽ phác hình bao quát của bình trước rồi vẽ chi tiết như miệng, tay cầm…sau. - Khi trang trí có thể trang trí ở miệng, thân, gần đáy bình. - Vẽ màu theo ý thích, tránh vẽ ra ngoài. - GV có thể vẽ một số loại bình khác nhau lên bảng cho HS yếu học tập. 4, HĐ4: Nhận xét, đánh giá GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt gợi ý: + Hình vẽ vừa với trang giấy chưa? +Tỉ lệ các bộ phận cân đối chưa? + Bài nào trang trí và tô màu đẹp? - GV nhận xét ý kiến, đánh giá và xếp loại bài HS. * Củng cố- dặn dò: - GV nhắc lại cách vẽ bình. - Hoàn thành bài nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài sau vẽ tranh phong cảnh, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học vẽ. - HS nghe. - HS quan sát- HSTL. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS quan sát cách vẽ. - HS quan sát và học tập. - HS làm bài cá nhân. - HS yếu học tập. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nghe, * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 38+39 Thứ 3 ngày 08 tháng 5 năm 2012 Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS KT: HS nhận biết tranh phong cảnh, vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên . KN: HS tập vẽ tranh đề tài phong cảnh đơn giản. TĐ: HS yêu thiên nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chuẩn bị : Tranh, ảnh phong cảnh. Giáo án , SGV , VTV. Tranh của HS năm trước. HS chuẩn bị : VTV2 , chì , màu , gôm … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Đất nước chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp. Em hãy kể 1 số phong cảnh đẹp mà em biết? Hôm nay các em sẽ vẽ phong cảnh đẹp đó nhé. 1. HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh gợi ý các câu hỏi sau: + Trong tranh có những hình ảnh nào? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Màu sắc trong tranh phong cảnh ntn? + Tranh phong cảnh có người và vật không? - GVTT bổ sung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật là chính, người, con vật là phụ... + Em vẽ phong cảnh nào? - Ngay chỗ em ở có phong cảnh đẹp không? GV tóm tắt Có rất nhiều cảnh đẹp: Hồ Gươm, Văn Miếu, Bảo tàng…Xung quanh nhà các em cũng có phong cảnh đẹp như con phố, rặng cây, nhà cửa, vườn, trường học. Các em sẽ chọn cảnh để vẽ vào trong tranh của mình 2. HĐ 2: Cách vẽ tranh + Nêu các bước vẽ tranh? GV treo hình hướng dẫn cách vẽ tranh và vẽ mẫu. +Chọn nội dung tranh: Phù hợp, dễ vẽ, rõ nội dung đề tài. +Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, giữa trang giấy. +Hình ảnh phụ sau, sao cho nổi rõ hình ảnh chính. +Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt. GV cho HS quan sát bài của các bạn khóa trước. 3. HĐ 3: Thực hành GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài. Gv nhắc hs chọn đề tài dễ vẽ. Hình ảnh chính vẽ giữa trang giấy. Sắp xếp các hình mảng vào trang giấy cho phù hợp Trong tranh có thể vẽ người và vật cho sinh động Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt, tránh vẽ màu ra ngoài hình vẽ. 4. HĐ 4: Nhận xét, đanh giá GV chọn một số bài tốt và chưa tốt gợi ý các em nhận xét. + Bài vẽ đúng đề tài chưa? + Những hình ảnh trong tranh cấn đối, sinh động chưa? + Màu sắc rõ hình ảnh chính chưa? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV nhận xét, bổ sung ý kiến của HS. - GV đánh giá các bài vẽ. *Củng cố- dặn dò: - Hoàn thành bài ở nhà nếu chưa xong. - Chuẩn bị : Tổng kết năm học : Trưng bày các bài vẽ, bài năn đẹp - HS quan sát tranh HSTL. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi nhớ. -HSTL. - HS quan sát hình hướng dẫn. - HS quan sát và học tập. - HS thực hành. - HS nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 39 Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2012 ÔN TẬP ( TIẾT 1) Bài 35: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO I-MỤC TIÊU. - HS hiểu cách tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC: GV: - SGK, SGV. - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau. - Bài vẽ của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý. + Nội dung đề tài gì? + Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ? - GV tĩm tắt. - GV y/c HS nêu một số nội dung cĩ thể vẽ tranh. - GV bổ sung: Các hoạt động ở trường, sinh hoạt gia đình. Vui múa hát, lễ hội, lao động, phong cảnh quê hương... HĐ2: Cách vẽ tranh. - GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. - GV cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước. HĐ3: Thực hành - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ màu theo ý thích. * Lưu ý: Khơng được dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để gợi ý nhận xét: + Tranh vẽ đè tài gì? + Bố cục hình ảnh cân đối, có hình ảnh chính, phụ không? + Hình ảnh phong phú, sinh động không? + Màu sắc rỡ hình ảnh và tươi vui không? + Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao? - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp trưng bày. - Chuẩn bị những tranh đẹp cho trưng bày kết quả học tập. - HS quan sát và lắng nghe. + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,... + HS trả lời. + Màu sắc phù hợp với quang cảnh và phong cảnh,... - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết. B4: Vẽ màu. -HS lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯNG BÀY KẾT QUẢ I/ MỤC ĐÍCH : Gv , hs thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm Hs yêu thích môn mĩ thuật II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài. Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Bài trưng bày dán vào giấy rôki theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí... Trình bày đẹp, có đầu đề : Kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 2, năm học : 2006 – 2007, tên bài vẽ, tên hs III/ ĐÁNH GIÁ : Tổ chức cho hs xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ . Gv hướng dẫn hs xem và tổng kết . Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp .

File đính kèm:

  • docMY THUAT LOP 2 CA NAM.doc
Giáo án liên quan