Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Kì 2 - Nguyễn Thăng Trung

I/ Mục tiêu

-Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.

-Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi và vẽ được tranh theo ý thích.

*HS khá ,giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp.

II/ Chuẩn bị

 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của học sinh ở sân trường.

 - Bài vẽ của học sinh năm trước.

HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về h/động vui chơi của HS.Vở tập vẽ 2 - Bút chì, màu vẽ, tẩy.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 Kì 2 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào đúng nơi quy định... *Năm lại cách vẽ -Chọn nội dung định vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước (có thể vẽ to, ở giữa tranh) + Vẽ các hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung tranh. + Vẽ màu tươi, trong sáng. -Quan sát tranh, học tập. -Thực hành vẽ cá nhân. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ành trong tranh, bố cục, màu sắc trong tranh... - Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao. - Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs. * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ tranh. Tuần 31 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Bài 31: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I/ Mục tiêu HS hiểu cách trang trí hình vuông Biết cách trang trí hình vuông đơn giản Trang trí hình được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. *HS khá, giỏi; Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: - Một số bài trang trí hình vuông- Một số họa tiết rời để sắp xếp vào hình vuông. HS : -Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Gợi ý để tìm các đồ vật h.vuông có tr/trí. -G/thiệu các bài tr/trí h.vuông và gợi ý…. + H.vuông được trang trí bằng họa tiết gì? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ? + Họa tiết to (chính) thường ở giữa, họa tiết nhỏ (phụ) ở 4 góc và xung quanh. + Màu sắc trong các bài trang trí như thế nào? -Tóm ý. Hoạt động 2: H/dẫn cách trang trí - G/t hình gợi ý và đặt câu hỏi gợi ý các bước. - Giáo viên tóm ý: Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành -Cho xem bài các bạn năm trước -Cho HS thực hành vào vở . -Quan sát, giúp đỡ HS. *Khai thác hiểu cách trang trí hình vuông -Viên gạch lát nền, cái khăn, tấm…. -Hoạt động N2 quan sát tranh và trả lời: +Họa tiết là hoa, lá, các con vật, hình vuông, tam giác, ... + Sắp xếp đối xứng. +Tìm họa tiết chính, phụ... + Đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu. *Biết cách trang trí -Hoạt động cá nhân- trả lời. + Chọn họa tiết trang trí thích hợp... + Chia hình vuông thành các phần bằng nhau. + Vẽ họa tiết chính vào giữa hình vuông. + Vẽ họa tiết phụ ở bốn góc. + Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau. -Xem bài vẽ học tập -Thực hành vẽ cá nhân. *HS khá, giỏi; Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 5’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn 1 số bài và gợi ý nhận xét về ; mảng chính, phụ, hoạ tiết, vẽ màu...yêu cầu học sinh chọn ra các bài tốt, trung bình, chưa đạt. - Giáo viên nhận xét về giờ học, khen một số bài vẽ đẹp. *GD cho HS áp dụng trang trí các đồ vật... * Dặn dò: - tiết sau luyện. Tuần 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Bài 32: Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I/ Mục tiêu Học sinh bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. *HS khá, giỏi:Chỉ ra các bức tượng mà mình yêu thích. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho học sinh.- Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát. HS : - Vở tập vẽ 2 III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động day Hoạt động học 30’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng -Y/cầu q/sát 3 pho tượng trong vtvẽ 2 đặt câu hỏi hướng dẫn HS q/sát tượng. *Tượng vua Quang Trung -Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? (tư thế đứng, dáng vẻ...) - Giáo viên tóm ý: SGV ( 176) *Tượng phật "Hiếp - tôn - giả" -Giáo viên gợi ý học sinh : +Hình dáng, tư thế của pho tượng -Giáo viên tóm tắt: SGV (176) *Tượng Võ Thị Sáu - Giáo viên gợi ý (như tượng trên): - Giáo viên tóm tắt: SGV (177) *Khai thác nhằm tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. +Quan sát tranh và trả lời cá nhân: -Hoạt động cá nhận – quan sát trả lời, lớp nhận xét. * Vua Quang Trung trong tư thế nhìn về phía trước, hiên ngang. + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. + Tay trái cầm đốc kiếm. + Tượng trên bệ cao trông rất oai phong. -Hoạt động nhóm 2 báo cáo * Phật đứng ung dung,thư thái. + Nét mặt đăm chiêu, s/nghĩ. + Hai tay đặt lên nhau. -Hoạt động nhóm 2 * Chị đứng tư thế hiên ngang. + Mắt nhìn thẳng. + Tay nắm chặt, biểu hiện….. 5’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. -Giáo viên nhận xét khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. *Giáo dục về giá trị mĩ thuật của tượng, bảo vệ giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật... -Tổng kết tiết học. * Dặn dò: - Xem tượng ở công viên, ở chùa...Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên Tuần 33 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Bài 33: Vẽ theo mẫu Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình) I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước. - Biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước theo mẫu. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ của học sinh. HS : -Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -G/t mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết: +Hình dáng chung? +Các phần +Màu sắc, trang trí? +Chất liệu -Tóm ý Hoạt động 2: H /dẫn cách vẽ -G/T hình gợi ý cách vẽ- hỏi để HS tìm ra cách vẽ: -Vẽ phác nét các bước. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: -Cho xem bài các bạn năm trước - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: + Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài: *Khai thác để nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước + Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau. + Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. +Phong phú.................. +Nhựa,... *Nắm được cách vẽ. -Quan sát và trả lời- lớp bổ sung +Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. + Sau đó tìm vị trí các bộ phận + Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ. + Nhìn mẫu vẽ hoàn chỉnh +Vẽ màu, trang trí. -Xem bài các bạn học tập. -Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gần với mẫu. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Gv chọn và h/dẫn nhận xét về bố cục,hình dáng, vẽ màu. -HS nhận xét, lớp bổ sung. -Chọn ra bài vẽ hoàn thành tốt. -GV tuyên dương, tổng kết tiết học. *GD ích lợi của cái bình đựng nước. * Dặn dò: - Quan sát các loại bình, tiết sau luyện. Tuần 34 Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Bài 34: Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh đơn giản I/ Mục tiêu Học sinh hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. Biết cách vẽ tranh phong cảnh và vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản. *HS khá, giỏi;Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung, màu sắc phù hợp. *GD tình cảm yêu quí phong cảnh thiên nhiên. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác (c/dung, s/hoạt, ...) HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý: + Tranh phong cảnh thường vẽ gì: + Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật, nhưng cảnh vật là chính. *GD tình cảm yêu mến phong cảnh thiên nhiên... Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ tranh phong cảnh -GV gợi ý học sinh nêu cách vẽ tranh: - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Tìm ra cảnh định vẽ (đường phố, công viên, trường học hay cảnh làng quê, núi đồi, sông biển,.. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành -Cho xem bài các bạn năm trước. -Cho HS thực hành vẽ vào vở -Giáo viên gợi ý, động viên, khích lệ để các em mạnh dạn vẽ theo cách nhìn, cách nghĩ riêng: + Gv nhắc HS không nên vẽ hình cân đối quá. *Khai thác nhằm hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. -Hoạt động cá nhân trả lời + Nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ ... (những hình ảnh có ngoài thiên nhiên). -Hoạt động cả lớp- bổ sung. + Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở, hoặc đã nhìn thấy. + Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ. + Hình ảnh phụ vẽ sau, sao cho nổi rõ h.ảnh chính. + Vẽ màu theo ý thích. -Xem bài các bạn học tập + Bài tập: Vẽ tranh phong cảnh quê em và vẽ màu theo ý thích. *HS khá, giỏi;Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung, màu sắc phù hợp. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - Gv chọn 1 số bài vẽ h/d nhận xét về: Nội dung, bố cục, hình ảnh, vẽ màu. - Học sinh tự nhận xét bài vẽ của bạn . -Lớp bổ sung. - Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh và chỉ ra một số bài vẻ đẹp. *GD về cảnh đẹp thiên nhiên chung quanh. * Dặn dò: -Về nhà quan sát phong cảnh quê hương- Tiết sau luyện vẽ Tuần 35 Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 Bài 35 : Trưng bày kết quả học tập --------------------- I/ Mục đích - Giáo viên, học sinh thấy được kết quả giảng dạy, học tập trong năm. - Học sinh yêu thích, môn mĩ thuật. II/ Hình thức tổ chức - Chọn bài vẽ đẹp ở các loại bài. - Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Lưu ý: + Dán vào giấy cờrôki (hay bảng) các bài vẽ theo loại bài học : Vẽ theo mẫu, Vẽ trang trí, Vẽ tranh đề tài….. + Trình bày đẹp, có đầu đề. * kết quả dạy – học mĩ thuật lớp 2….Năm học…… * Vẽ tranh…. * Tên bài vẽ, tên học sinh. III/ Đánh giá - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em có nhận xét, đánh giá về các bài vẽ. - GV hướng dẫn HS xem và tổng kết. - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp. ______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docMi thuat 2 ki2.doc
Giáo án liên quan