+ Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái quát sơ lược về thế nào là tranh dân gian? ( tranh DG đã có từ lâu đời và được dùng để trang trí vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết) Xuất xứ tranh dân gian? ( Tranh được làm ở làng Đông Hồ H. Thuận Thành - Bắc Ninh )Cách làm? ( Khắc hình lên bảng gổ sau đó in ra giấy )
Cho học sinh xem một số tranh dân gian khác.
+ Giáo viên chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm để thảo luận ( 5 – 7 phút ).
* Tranh Phú Quý:
Hỏi học sinh:
+ Tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính trong bức tranh? Hình em bé được vẽ như thế nào?
+ Giáo viên gợi ý học sinh thấy được những hình ảnh khác trên mình em bé.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Bài 17 - Xem tranh dân gian đồng hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 17: Thường thức Mỹ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Học sinh khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II/- CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Tranh Phú quí, Gà mái và sưu tầm một số tranh khác.
+ Bộ ĐDDH.
Học sinh:
+ Vở tập vẽ.
+ Sưu tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU:
Ổn định lớp.
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp.
Giôùi thieäu baøi: Dùng tranh dân gian giới thiệu trực tiếp.
Nội dung MT từng hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1:
- Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
- Hướng dẫn xem tranh
+ Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái quát sơ lược về thế nào là tranh dân gian? ( tranh DG đã có từ lâu đời và được dùng để trang trí vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết) Xuất xứ tranh dân gian? ( Tranh được làm ở làng Đông Hồ H. Thuận Thành - Bắc Ninh )Cách làm? ( Khắc hình lên bảng gổ sau đó in ra giấy )
Cho học sinh xem một số tranh dân gian khác.
+ Giáo viên chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm để thảo luận ( 5 – 7 phút ).
* Tranh Phú Quý:
Hỏi học sinh:
+ Tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính trong bức tranh? Hình em bé được vẽ như thế nào?
+ Giáo viên gợi ý học sinh thấy được những hình ảnh khác trên mình em bé.
+ Ngoài hình ảnh em bé trong tranh còn có hình ảnh nào khác? Hình con vịt được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của tranh?
+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.
+ Giáo viên bổ sung, phân tích, gợi ý và tóm tắt.
* Tranh Gà Mái:
Hỏi học sinh:
+ Hình vẽ có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Những màu nào có trong tranh?
+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh.
+ Giáo viên bổ sung, phân tích, gợi ý và kết luận.
+ Giáo viên hệ thống lại nội dung bài và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian.
Học sinh quan sát
- Học sinh chia nhóm để thảo luận và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Em bé và con vịt.
- Em bé.
- Nét mặt, mình, tay.
- Còn có con vịt, hoa sen, chữ.
- Con vịt to béo, đang vươn cổ lên
- Học sinh nhận xét.
- Có đàn gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ và đàn gà con.
- Gà mẹ to khoẻ, vừa bắt mồi cho con, gà con chạy, đứng.
- Xanh, đỏ, vàng, cam.
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động 2:
Nhận xét đánh giá.
Khen ngợi cá nhân và nhóm tích cực phát biểu, động viên học sinh.
Học sinh quan sát
Nhận xét tiết học.
Daën doø:Veà vẽ 1 bức tranh theo đề tài tự chọn ở vở tập vẽ & xem tröôùc noäi dung baøi 18 chuaån bò ÑDHT.
* Rút kinh nghiệm:
..
File đính kèm:
- Bài 17.doc