Giáo án Mĩ thuật - Lớp 1 - Bài 26: Vẽ chim và hoa

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa.

- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa

- Vẽ được tranh có chim và hoa

- HS Khá giỏi:

+ Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp

II. Chuẩn bị:

GV: - Tranh, ảnh về các loài chim và hoa khác nhau

- Hình vẽ hoa và chim.

- Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ.

HS: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật - Lớp 1 - Bài 26: Vẽ chim và hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Mĩ thuật- lỚP 1 Bài 26: Vẽ chim và hoa I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nội dung đề tài vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa - Vẽ được tranh có chim và hoa - HS Khá giỏi: + Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp II. Chuẩn bị: GV: - Tranh, ảnh về các loài chim và hoa khác nhau - Hình vẽ hoa và chim. - Hình hướng dẫn minh hoạ cách vẽ. HS: - Vở tập vẽ, sáp màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy- học: * Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tranh, ảnh một số loài chim và hoa và gợi ý để HS quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc của chúng: + Tên của loài chim, hoa... + Các bộ phận của hoa (đài hoa, cánh hoa nhị hoa....) + Các bộ phận của chim (đầu, mình, chân đuôi.....) - GV tóm tắt, kết luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ * GV giới thiệu cho HS vẽ chim, hoa theo từng bước sau: + Vẽ thân, cành, hoa. + Vẽ thân, đầu, cánh, đuôi... + Vẽ thêm chi tiết khác. + Vẽ màu theo ý thích. (Chú ý vẽ hình vừa với khuôn giấy ở vở Tập vẽ) Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS vẽ vào phần giấy ở vở bài tập Tập vẽ. - GV quan sát giúp đỡ các em. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài đẹp để hướng dẫn HS nhận xét về: + Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu tươi sáng. - Động viên những HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Tiết 27. Vẽ hoặc nặn cái ô tô. Thứ ba ngày 9 tháng 03 năm 2010 Mĩ thuật- Lớp 2 Bài 26: Vẽ tranh Đề tài con vật (vật nuôi) I.Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. - HS Khá giỏi + Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp II. Chuẩn bị GV: - Tranh ,ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. HS: - Tranh ảnh một số con vật -Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ II. Các hoạt động dạy học chủ yếu * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên con vật + Hình dáng và các bộ phận chính của con vật + Đặc điểm và màu sắc - GV cho HS tìm thêm một vài con vật quen biết: Con mèo, con bò ... Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV hướng dẫn để học sinh nhận thấy cách vẽ: + Vẽ các bộ phận lớn của con vật trước: mình, đầu + Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai ... + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ... + Có thể vẽ thêm chi tiết khác cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho học sinh xem một số tranh đã chuẩn bị. - Giúp HS : vẽ hình vừa với khổ giấy, tìm dáng khác nhau của con vật, tìm đặc điểm của con vật, vẽ thêm hình ảnh khác. - HS thực hành làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài vẽ của HS, nêu tiêu chí đánh giá. - HS cùng GV nhận xét đánh giá, bình chọn bạn vẽ đẹp. * Nhận xét giờ học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 mĩ thuật- Lớp 3 Nặn hình con vật I Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật - HS Khá giỏi: Hình nặn hoặc vẽ, xé cân đối, gần giống con vật mẫu II. Chuẩn bị: 1- Giỏo viờn: - Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật - Đất nặn hoặc giấy màu. 2- Học sinh: - Vở tập vẽ. Tranh, ảnh cỏc con vật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát , nhận xét - GV giới thiệu ảnh hoặc cỏc bài tập nặn một số con vật để học sinh nhận biết về: + Tờn con vật. Hỡnh dỏng, màu sắc của chỳng. Cỏc bộ phận chớnh của con vật. - GV yờu cầu HS quan sỏt tỡm ra sự khỏc nhau của cỏc bộ phận ở một vài con vật + Đầu mỡnh, chõn, cỏc chi tiết. Màu sắc - Yờu cầu HS kể tờn một vài con vật quen thuộc và tả lại hỡnh dỏng của chỳng Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn - Giỏo viờn giới thiệu cỏch nặn - Nặn từ một thỏi đất: Lấy đất vừa với hình con vật, kộo, vuốt, uốn cỏc bộ phận: Đầu, chõn ...Tạo dỏng con vật theo cỏc tư thế: nằm, đứng, đi, quay, cỳi... - Nặn cỏc bộ phận rồi ghộp, dớnh lại: Nặn mỡnh (hỡnh lớn trước) , nặn đầu, chõn ... rồi dớnh, ghộp lại, tạo dỏng con vật. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS làm bài theo nhúm: Nặn một hay vài con vật; sắp xếp các con vật trờn bảng để thành đề tài (vườn thỳ, cảnh nụng thụn ...) - Học sinh làm bài. Giỏo viờn quan sỏt và giúp đỡ học sinh Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu bài đó hoàn thành để HS quan sỏt, nhận xột tỡm ra bài đẹp, cú thể: + Học sinh trưng bày sản phẩm nặn lờn bàn và giới thiệu sản phẩm. - Giỏo viờn túm tắt, bổ sung và xếp loại, động viờn học sinh cú bài đẹp. * Dặn dũ: - Quan sỏt tranh, ảnh một số lọ hoa cú trang trớ Thứ 4 ngày 10 thỏng 3 năm 2010 mĩ thuật – Lớp 4 Bài 26: Thường thức mĩ thuật Xem tranh của thiếu nhi I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. - HS Khá giỏi: + Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích II. Chuẩn bị * HS: Màu vẽ, bút chì màu, bút dạ; sưu tầm tranh thiếu nhi. * GV: Một số tranh của thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học: * Giới thiệu sơ lợc về tranh thiếu nhi ( Tương tự SGV trang 64, 65) Nhắc học sinh khi xem tranh cần chú ý: + Tên tranh, tên tác giả, các hình ảnh có trong tranh; màu sắc, chất liệu. Hoạt động 1: Xem tranh Tổ chức cho HS xem tranh theo nhóm 3 bức tranh sau: - Tranh " Thăm ông bà"- tranh sáp màu của Thu Vân. - Tranh " Chúng em vui chơi"- Tranh sáp màu của Thu Hà - Tranh " Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 - Tranh sáp màu của Phơng Thảo. Trả lời các câu hỏi sau: + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì ? + Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? + Dáng hoạt động trong tranh của các bạn nhỏ có sinh động không ? + Cảm nhận riêng của các em về những bức tranh ? - HS trả lời GV bổ sung tóm tắt chung về 3 bức tranh ( Tương tự SGV - tr.87 ) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học. * Dặn dò: - Quan sát một số loài cây. Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Mĩ thuật- Lớp 5: Vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm I - Mục tiêu - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. - HS Khá giỏi: Kẻ được dòng chữ CHĂM HOC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm, tô màu đều, có nền, rõ chữ II - Chuẩn bị GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HS: - Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, màu vẽ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý để HS nhận xét: + Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ. Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ? + Nét thanh, nét đậm tạo cho vẻ đẹp của con chữ thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. + Kiểu chữ in hoa nét thanh nết đậm có thể có chân hoặc không chân. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ : + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh ) là nét đậm. - GV có thể minh hoạ bằng phấn trên bảng những động tác đưa lên nhẹ nhàng là nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo xuống là nét đậm - GV kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài. + Tìm khuôn khổ chữ ; Xác định vị trí của nét thanh nét đậm; kẻ nét thẳng, vẽ nét cong,... + Trong một dòng chữ các nét thanh có độ “ mảnh ” nh nhau, các nét đậm có độ “dày” bằng nhau thì độ chữ mới đẹp. Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài theo ý thích.GV gợi ý, và giúp đỡ học sinh Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét: Hình dáng chữ. Màu sắc của chữ và nền. Cách vẽ màu . - Nhận xột giờ học và dặn dũ

File đính kèm:

  • docgiao an(6).doc
Giáo án liên quan