Giáo án Mĩ thuật Kì I Lớp 2

I. MỤC TIÊU:HS:

 -- Nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính là đậm, đậm vừa, nhạt

 -Tập tạo ra ba độ đậm, nhạt bằng mu hoặc bt chì

-HSNK: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh

 - Hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện vẽ màu, tạo hứng thú và niềm yêu thích môn học

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Kì I Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : (1’) 2Kiểm tra bài cũ: (2’) 2Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hôm nay chúng ta cùng vẽ theo mẫu, vẽ cái cốc Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) GV giới thiệu mẫu và đặt câu hỏi gợi ý: Các em biết cốc có những hình dáng nào? Cốc có những phần nào? Màu sắc và trang trí của các loại cốc như thế nào? Cốc được làm bằng những chất liệu nào? GV chốt : Cốc có các bộ phận là : Miệng, thân, đáy. Cốc có nhiều hình dáng khác nhau: loại có miệng rộng hơn đáy. Loại có miệng và đáy bằng nhau, loại có đế, tay cầm. Cốc được trang trí bằng các hoa văn và hoạ tiết khác nhau. Cốc được làm bằng những chất liệu như : nhựa, thuỷ tinh,… Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc (4’) GV cho HS tự chọn mẫu để vẽ GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ (không quá to, không quá nhỏ hay lệch về một bên) GV vẽ mẫu từng loại cốc để HS quan sát: Các bước tiến hành Vẽ phác hình bao quát Ve õmiệng cốc bằng các nét thẳng, cong Hoàn chỉnh hình : vẽ thân và đáy cốc Lưu ý : Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy cốc. Vẽ tay cầm (nếu có) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV gợi ý HS nhận xét : Hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn? GV cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích Tổng kết, dặn dò: (1’) Quan sát các con vật quen thuộc Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------************************************** Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT -MỤC TIÊU - HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật - HS nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo cảm nhận của mình - Giáo dục HS yêu quý các con vật có ích - BVMT: - Giáo dục HS yêu quý các con vật có ích và biết cách chăm sĩc chúng -II. CHUẨN BỊ GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau HS: Vở tập vẽ,bút chì, bút màu hoặc đất nặn, giấy màu, hồ dán CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) 3.Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) GV giới thiệu một số hình ảnh các con vật quen thuộc, yêu cầu HS miêu tả các con vật đó: Tên các con vật Hình dáng, màu sắc của các con vật như thế nào?(Thân to hoặc nhỏ, tròn hoặc dài… Nhiều màu sắc…) ) Con vật này gồm có những bộ phận nào? Chúng ta nhận ra nó nhờ đặc điểm nào? Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy như thế nào? Em hãy tả một số con vật khác mà em yêu thích GV chốt : Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật (4’) Cách nặn : có 2 cách Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật (đầu, mình, chân, đuôi, tai,…) Tạo dáng cho con vật : đi, đứng, chạy,… Lưu ý : Có thể nặn bằng đất một màu hay nhiều màu Cách vẽ Vẽ hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau. Chú ý vẽ hình dáng của các con vật khi đi, đứng, chạy,…(có thể vẽ thêm con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho sinh động) Vẽ màu theo ý thích Cách xé dán Xé hình chính trứơc, các chi tiết sau (chú ý xé hình vừa với phần giấy trong vở tập vẽ Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán Vẽ hình con vật lên giấy rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ Có thể xé dán con vật là một màu hay nhiều màu Hoạt động 3: Thực hành (20’) GV gơịi ý HS làm bài như đã hướng dẫn Chọn con vật để làm bài tập Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật đó GV quan sát, động viên, giúp đỡ những HS còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV hướng dẫn HS nhận xét (bài tập nặn, hoặc vẽ, xé dán) về : -Hình dáng, đặc điểm con vật -Màu sắc -GV nhận xét -Tổng kết, dặn dò: (1’) -Em chăm sĩc vật nuơi của mình như thế nào? -GDMT:Cần cho vật nuơi ăn uống đầy đủ ,và biết săn sĩc chúng Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng,…của chúng Tập nặn, vẽ hoặc xé dán thêm ở nhà Nhận xét tiết học Thứ tư ngày19 tháng 12 năm 2012 MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN PHÚ QUÝ, GÀ MÁI (TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ) MỤC TIÊU - HS làm quen,tiếp xúc với các dòng tranh dân gian và những nét sơ lược về tranh dân gian Việt Nam - HSNK: tập nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian - BVMT: HS nhận biết quan hệ giữa đđộng vật với con người trong cuộc sống hằng ngày và cĩ ý thức chăm sĩc vật nuơi - II CHUẨN BỊ -- Tranh (Phú Quý, Gà mái (tranh to) Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (Lợn nái, Chăn trâu, Gà đại cát,…) III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YÊY1) 1 Kiểm tra bài cũ: (2’) Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (3’) Hoạt động 1: Xem tranh (25’) Tranh Phú quý GV cho HS xem tranh mẫu và đặt câu hỏi gợi ý : -Tranh có những hình ảnh nào? -Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bức tranh? -Hình em bé được vẽ như thế nào? -Nét mặt em bé như thế nào? -Em bé được mặc đồ thế nào và đeo những trang sức gì? GV phân tích thêm : ) GV chốt : Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống : mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý Tranh gà mái GV cho HS xem tranh, có thể vừa xem tranh vừa thảo luận với nhau về các hình ảnh trong tranh GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tập nhận xét về bức tranh: --Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?(Gà mẹ và đàn gà con) --Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?(Gà mẹ to, khỏe, vừa bắt được mồi cho con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ : con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ,… -Những màu nào có trong tranh?(Xanh, đỏ, vàng, da cam,…) GV nhấn mạnh : -Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiên sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người dân GV hệ thống lại nội dung bài học Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3’) BVMT:gà, lợn,,cịn tạo thêm cho cảnh quan thiên nhiên thêm đẹp, cần chăm sĩc và bảo vệ chúng GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS tích cực phát biểu Tổng kết, dặn dò: (1’) HS về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian Sưu tầm tranh thiếu nhi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------*************************************** Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 18 : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Hình Gà mái – phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) IMỤC TIÊU - HS hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam - HS biết vẽ màu vào hình có sẵn - BVMT: HS nhận biết quan hệ giữa đđộng vật với con người trong cuộc sống hằng ngày và cĩ ý thức chăm sĩc vật nuơi II CHUẨN BỊ GV: Tranh dân gian Gà mái Một vài bức tranh dân gian như : Gà trống, Chăn trâu, … Một số bài vẽ màu của HS năm trước Phóng to hình vẽ Gà mái (chưa vẽ màu) Màu vẽ HS: Vở tập vẽ, bút màu, bút lông,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra ĐDHT của HS 3.Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài: (1’) -GV cho HS quan sát tranh Gà mái chưa vẽ màu và nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3’) GV cho HS xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) để các em nhận ra -Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con -Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi -Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với nhiều dáng khác nhau Hoạt động 2: Cách vẽ màu (4’) -GV gợi ý để HS nhớ lại màu của con gà như : màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen,… -HS tự chọn màu rồi vẽ theo ý thích -Có thể vẽ màu nền hoặc không -Trước khi HS thực hành, GV cho HS xem một vài bài vẽ màu khác nhau của HS năm trước Hoạt động 3: HS thực hành (20’) GV gợi ý HS tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp HS vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét qua các câu hỏi : -Em có nhận xét gì về các bài vẽ màu của các bạn? -Theo em, bài nào đẹp? -Vì sao em thích bài vẽ màu đó? GV bổ sung nhận xét cua HS về : -Cách vẽ màu (ít ra ngoài hình) -Màu tươi sáng, nổi hình các con ga -Em bảo vệ các con thú yêu của mình như thế nào? ø- BVMT: …cho chúng ăn uống và tiêm phịng đầy đủ Tổng kết, dặn dò: (1’) HS sưu tầm tranh dân gian (in ở sách báo, tạp chí) Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------***************************************

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT KY I LOP2.doc
Giáo án liên quan