I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc một số quả dạng tròn.
- Vẽ hoặc nặn được một vài quả dạng tròn.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một số quả dạng tròn.
- Tranh, ảnh về các loại quả dạng tròn.
- Bài vẽ hoặc nặn của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ; đất nặn.
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối Tiểu học Bài 6-10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên yêu cầu, gợi ý học sinh làm bài vẽ. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm.bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật 5
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu)
- Học sinh yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh, ảnh tư liệu về điêu khắc cổ.
- Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Tranh ảnh về điêu khắc cổ sưu tầm.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
10'
18'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Tìm hiểu về điêu khắc cổ
- Sự khác nhau giữa tượng, phù điêu và tranh vẽ.
- Xuất xứ tác phẩm.
- Nội dung đề tài.
- Chất liệu.
Tìm hiểu một số tác phẩm nổi tiếng.
+ Tượng Phật A-di-đà
- Chất liệu bằng đá.
- Nội dung và cách thể hiện.
+ Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay
- Tượng bằng gỗ.
- Nội dung và cách thể hiện.
+ Tượng Vũ nữ Chăm
- Tượng bằng đá.
- Nội dung và cách thể hiện.phụ
Phù điêu
+ Chèo thuyền ở đình Cam Đà, Hà Tây.
+ Đá cầu ở đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc.
- Chất liệu bằng gỗ.
- Thể hiện cảnh sinh hoạt trong cuộc sống tươi vui, khoẻ khoắn, sinh động.
+ Các tác phẩm điêu khắc khác...
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát, trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật 1
Bài 10: Vẽ quả (quả dạng tròn)
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh biết được hình dáng, màu sắc một số loại quả.
- Học sinh biết cách vẽ quả, vẽ được một hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một số quả : bưởi, cam, táo xoài...
- Hình ảnh một số quả có dạng tròn.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ 1.
- Bút chì, tẩy, bút màu.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Giới thiệu các loại quả
- Tên quả.
- Hình dáng, màu sắc.
Hướng dẫn cách vẽ quả
- Vẽ hình bên ngoài trước.
- Vẽ hình chi tiết giống mẫu.
- Vẽ màu.
Thực hành
Nhận xét, đánh giá
- Hình giống, đẹp.
- Màu đều.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vẽ. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm.bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật 2
Bài 10:Vẽ tranh
Đề tài Tranh chân dung
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Học sinh làm quen với cách vẽ chân dung.
- Học sinh vẽ được một bức tranh chân dung theo ý thích.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một số tranh, ảnh chân dung.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ 2, giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Tìm hiểu về tranh chân dung
- Vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. Diễn tả đặc điểm của người được vẽ.
Cách vẽ chân dung
- Vẽ hình khuôn mặt vừa trang giấy.
- Vẽ cổ, vai...
- Vẽ chi tiết tóc, mắt, mũi, miệng...
- Vẽ màu.
Học sinh thực hành
Nhận xét, đánh giá
- Hình cân đối, rõ đặc điểm.
- Màu đều, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm.bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp3
Bài 10 :Thường thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật.
- Học sinh hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
- Học sinh cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác.
- Tranh tĩnh vật của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ 3.
- Tranh ảnh tĩnh vật sưu tầm.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
10'
13'
5'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Giới thiệu bài
- Tranh đề tài tĩnh vật.
- Tranh của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh
Xem tranh
- Tác giả bức tranh ?
- Tranh thể hiện hoa quả gì ?
- Hình dáng, đặc điểm ?
- Màu sắc hoa quả ?
- Hình ảnh chính ? hình ảnh phụ ?
- Bức tranh mà em thích ?
Tóm tắt, kết luận
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên bổ sung, giới thiệu về tiểu sử hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh.
Giáo viên nhận xét về giờ học.
Khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát, trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 4
Bài 10:Vẽ theo mẫu
Đồ vật có dạng hình trụ
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh nhận biết được các đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- Học sinh biết cách vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Sách Giáo viên, SGK.
- Một số đồ vật dạng hình trụ.
- Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh.
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh : - SGK, vở Tập vẽ 4, giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Tên đồ vật.
- Hình dáng chung.
- Cấu tạo (bộ phận)
- Màu sắc.
Cách vẽ
- Ước lượng tỉ lệ, vẽ phác khung hình.
- Đánh dấu vị trí, vẽ phác hình với nét thẳng.
- Vẽ chi tiết giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Thực hành
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh quan sát vẽ mẫu. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm.bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật 5
Bài 10 : Vẽ trang trí
Trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
- Học sinh vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Hình hoạ tiết trang trí đối xứng.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Hoạ tiết đối nhau qua trục.
- Hoạ tiết đối xứng giống, bằng và vẽ cùng màu.
- Hoạ tiết có thể đối xứng qua nhiều trục.
Cách vẽ
- Kẻ các đường trục.
- Tìm hình mảng và hoạ tiết.
- Vẽ hoạ tiết đối xứng.
- Vẽ màu đều, hài hoà
Thực hành
Vẽ trang trí đối xứng qua trục.
Nhận xét, đánh giá
- Hoạ tiết đẹp, đều.
- Màu sắc hài hoà, nổi bật.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm.bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat t6_10.doc