I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh củng cố cách vẽ màu.
- Học sinh vẽ màu vào hình tranh phong cảnh theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh phong cảnh.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
100 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối Tiểu học Bài 21-30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng khi tham gia giao thông.
Cách vẽ
- Tìm, chọn nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính.
- Vẽ hình ảnh phụ.
- Vẽ màu có đậm nhạt.
Thực hành
Học sinh vẽ tranh.
Nhận xét, đánh giá
- Bố cục cân đối, hình vẽ nổi bật.
- Màu sắc đẹp, có đậm nhạt.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 5
Bài 29: Tập nặn tạo dáng
Đề tài Ngày hội
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
- Học sinh biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
- Học sinh yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về lễ hội.
- Đất nặn.
- Bài nặn của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Các ngày lễ hội.
- Hình ảnh, hoạt động chính.
- Quang cảnh, không khí.
Cách nặn
- Chọn nội dung, hoạt động.
- Nặn từng bộ phận.
- Đính, ghép lại và thêm chi tiết.
- Tạo dáng sinh động.
Thực hành
Học sinh nặn theo nhóm hoặc cá nhân.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ cân đối, sinh động.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nặn.
Giáo viên gợi ý học sinh nặn theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 1
Bài 30: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh làm quen. tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
- Tranh trong Vở Tập vẽ..
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Giới thiệu tranh
- Các cảnh sinh hoạt
- ở gia đình
- Trên đường phố
- ở sân trường.
- Trong ngày lễ hội..
Hướng dẫn xem tranh
- Các hình ảnh trong tranh.
- Sự sắp xếp các hình vẽ.
- Quang cảnh.
- Màu sắc.
- Tên bức tranh.
Tóm tắt, kết luận
Nhận xét, đánh giá
Đánh giá tiết học
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.
Khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát, trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 2
Bài 30: Vẽ tranh
Đề tài Vệ sinh môi trường
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh hiểu về vệ sinh môi trường.
- Học sinh biết cách vẽ tranh.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
- Tranh phong cảnh.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Vẻ đẹp của môi trường và sự cần thiết để giữ gìn sự sạch đẹp.
- Các hoạt động vệ sinh môi trường.
Cách vẽ
- Chọn nội dung.
- Vẽ hình ảnh chính.
- Vẽ hình ảnh phụ.
- Vẽ màu.
Thực hành
Học sinh vẽ tranh Vệ sinh môi trường.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ nổi bật, rõ chủ đề.
- Màu sắc đều, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 3
Bài 30: Vẽ theo mẫu
Cái ấm pha trà
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà.
- Học sinh vẽ được cái ấm pha trà.
- Học sinh nhận ra được vẻ đẹp của ấm qua hình dáng, cách trang trí.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - ấm pha trà khác nhau.
- Tranh ảnh về cái ấm pha trà.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Nhiều kiểu dáng, cách trang trí.
- Các bộ phận.
- Tỉ lệ, đường nét.
- Cách trang trí, màu sắc.
Cách vẽ
- Ước lượng, phác khung hình.
- Tìm tỉ lệ, vẽ phác nét thẳng.
- Nhìn mẫu sửa lại nét cong.
- Trang trí và vẽ màu.
Thực hành
Học sinh vẽ cái ấm pha trà.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ giống, cân đối.
- Trang trí và màu sắc sinh động, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ theo quan sát. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 4
Bài 30 : Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tượng nhỏ khác nhau.
- Tranh ảnh người, con vật.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Đất nặn.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Các bộ phận chính của người, con vật.
- Các dáng, tư thế.
Cách nặn
- Nhào mềm đất nặn
- Nặn từng bộ phận.
- Đính, ghép hoàn chỉnh hình.
- Tạo dáng sinh động.
Thực hành
Học sinh nặn.
Nhận xét, đánh giá
- Hình dáng giống, cân đối, sinh động.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nặn.
Giáo viên gợi ý học sinh nặn theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 5
Bài 30: Vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tường.
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp của tờ báo tường.
- Học sinh trang trí được một đầu báo tường với tên báo rõ ràng, minh hoạ hợp với nội dung, màu sắc hấp dẫn.
- Học sinh yêu thích các hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một tờ báo tường
- Vài đầu báo và hình minh họa trong sách giáo khoa.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Các phần trong báo tường.
- Tập thể làm báo, mục đích.
- Các chi tiết trong đầu báo.
Cách vẽ
- Vẽ phác các mảng chính.
- Kẻ chữ ở tên báo, chủ đề..
- Trang trí và vẽ màu.
Thực hành
Học sinh vẽ trang trí đầu báo tường.
Nhận xét, đánh giá
- Bố cục rõ nội dung
- Chữ (tên báo) nổi bật.
- Trang trí và màu sắc đều, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ trang trí theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat t21_30.doc