Giáo án Mĩ thuật khối Tiểu học Bài 11-15

I. Mục tiêu bài học :

- Giúp học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.

- Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.

 

II. Chuẩn bị :

* Giáo viên : - Một số đồ vật trang trí đường diềm (khăn, áo, bát.)

 - Một vài hình vẽ đường diềm.

 - Bài vẽ của học sinh lớp trước.

* Học sinh : - Vở Tập vẽ.

 - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối Tiểu học Bài 11-15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 201 Mĩ thuật lớp 1 Bài 11:Vẽ màu và hình vẽ ở đường diềm I. Mục tiêu bài học : - Giúp học sinh nhận biết thế nào là đường diềm. - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. II. Chuẩn bị : * Giáo viên : - Một số đồ vật trang trí đường diềm (khăn, áo, bát...) - Một vài hình vẽ đường diềm. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. * Học sinh : - Vở Tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Bài dạy : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2' 6' 6' 16' 3' 2' ổn định tổ chức Bài mới Giới thiệu đường diềm - Đồ vật có trang trí đường diềm. - Cách trang trí đường diềm (hoạ tiết lặp lại, xen kẽ). Hướng dẫn cách vẽ - Tìm hình, màu. - Cách sắp xếp hoạ tiết. - Màu hình vẽ và nền. Thực hành Học sinh vẽ màu vào đường diềm. Nhận xét, đánh giá - Màu tô đúng, đều, đẹp Dặn dò Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi. Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ. Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh. Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn. Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau. Học sinh hát, lấy sách vở. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh quan sát. Học sinh làm bài Học sinh quan sát, nhận xét. IV. Rỳt kinh nghiệm bổ sung : Thứ ngày tháng năm 201 Mĩ thuật lớp 3 Bài11:Tập nặn, Tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé hình con vật I. Mục tiêu bài học : - Giúp học sinh nhận ra đặc điểm của con vật. - Học sinh biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. - Học sinh thêm yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị : * Giáo viên : - Tranh ảnh về động vật. - Hình gợi ý cách nặn. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn. * Học sinh : - Vở Tập vẽ. - Đất nặn, bảng, dao khắc. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2' 6' 16' 3' 2' ổn định tổ chức Bài mới I. Quan sát, nhận xét - Tên con vật. - Các bộ phận. - Đặc điểm riêng. => giáo viên II. Cách nặn con vọ̃t - Nặn bộ phận chính. - Nặn các bộ phận khác. - Ghép, đính thành hình con vật. III. Thực hành Học sinh làm bài tập nặn con vật IV. Nhận xét, đánh giá - Hình dáng. - Đặc điểm. *Dặn dò Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập Giáo viên cho học sinh xem tranh và ảnh đặt câu hỏi gợi ý. + Con Chó: có 4 chân, đuôi dài và nhiều mầu.. + Con Gà: bộ lông nhiều màu sắc rực rỡ, có 2 chân… + Con Bò: có sừng, 4 chân và thích ăn cỏ… Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung. + Bộ phận lớn nặn trước. + Nặn chân, đuôi… - Ghép các Bộ phận của con vật và vuốt bằng tay cho dính - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ tranh con vật yêu thích vào vở. - Hướng dẫn học sinh xé bằng tay hoặc cắt dán hình con vật quen thuộc bằng giấy màu. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nặn con vật quen thuộc mà em yêu thích. Giáo viên gợi ý học sinh nặn con vật theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh. Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài của bạn. Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau. Học sinh hát, lấy sách vở. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh quan sát. Học sinh làm.bài Học sinh quan sát, nhận xét. IV. Rỳt kinh nghiệm bổ sung : Thứ ngày tháng năm 201 Mĩ thuật lớp 4 Bài 15: Vẽ tranh Chân dung I. Mục tiêu bài học : - Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi người. II. Chuẩn bị : * Giáo viên : - Tranh ảnh chân dung. - Tranh chân dung của hoạ sĩ và thiếu nhi. - Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1' 7' 7’ 18’ 3’ ổn định tổ chức Bài mới I. Quan sát, nhận xét - giới thiệu ảnh chân dung và tranh chân dung - GV : - So sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt II. Cách vẽ chân dung - Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm. (phù hợp với trang giấy) - Vẽ cổ, vai và trục của mặt theo hướng nhìn. - Tìm vị trí các bộ phận.(tóc, tai, mũi, miệng…) - Vẽ chi tiết giống với nhân vật. - Vẽ màu. (làm nổi hình ảnh vẽ với mầu nền) III. Thực hành Học sinh vẽ tranh chân dung vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ. s IV. Nhận xét, đánh giá - Hình vẽ cân đối với trang giấy. - Hình vẽ rõ đặc điểm. - Màu sắc đẹp, nổi bật. Dặn dò Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập * GV cho HS quan sát tranh và ảnh chân dung. Gợi ý HS phân biệt . - Ảnh được chụp bằng máy ảnh hình ảnh rất giống thật và rõ tong chi tiết - Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật. - Tranh chân dung diễn tả đặc điểm riêng từng người. -Đặc điểm rõ nhất trên khuôn mặt. Hình dáng khuôn mặt và các bộ phận. *Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý đặt câu hỏi. - Hình dáng khuôn mặt (hình trái xoan,hình vuông, hình tròn…) - Tỉ lệ dài ngắn,to nhỏ, của trán, mắt, mũi, miệng… Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung. - GV chọn một hs lên làm mẫu và hướng dẫn cả lớp cách vẽ chân dung theo từng bước (gv vẽ trực tiếp lên bảng). - * GV cho hs xem tranh vẽ chân dung của hs năm trước - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. - GV có thể tổ chức hs vẽ theo nhóm và chọn bạn trong nhóm để vẽ. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh. Động viên học sinh vẽ bài hoàn thành tốt. -Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn. -Giáo viên tổng hợp, kết luận. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau. Học sinh hát, lấy sách vở. Học sinh quan sát, trả lời. Học sinh quan sát. Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh quan sát và nhận xét bài của bạn theo cảm nhận. IV. Rỳt kinh nghiệm bổ sung :

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat t11_15.doc
Giáo án liên quan