I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu về nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy và các bước trang tri quạt giấy theo ý thích.
-Rèn kĩ năng quan sát, biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
- Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
II- Chuẩn bị:
1 - Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên
- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau.
- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy.
- Bài vẽ các học sinh các năm trước.
b. Học sinh
- sưu tầm hình ảnh về các loại quạt giấy để tham khảo.
2- Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nêu vấn đề.
-Phương pháp thảo luận
-Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
69 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 8 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HDGV
2- Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm các loại trranh minh hoạ truyện cổ tích của hoạ sĩ và học sinh.
- Tranh trong SGK và bộ ĐDHMT8.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Tranh minh hoạ có tác dụng gì?
H? Có thể vẽ tranh theo cốt truyện hay vẽ như thế nào?
H? Tranh minh hoạ có cần lời dẫn không?
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh minh hoạ trruyyện cổ tích cho học sinh xem.
- Giáo viên phân tích, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ dáng người
- Giáo viên cho 1 hoặc 2 học sinh làm mẫu
- Học sinh vẽ phác chính, giáo viên hướng dẫn một số dáng lên bảng cho các em học tập
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Tổ chức:
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên giấy
IV- Bài tập về nhà:
- Tập vẽ dáng người đá bóng, nhảy dây...
- Chuẩn bị bài 28 và sưu tầm tranh
- Làm cho nội sung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn người đọc.
- Có thể vẽ theo cốt truyện. Có Thể vẽ theo tình tiết nổi bật.
- Tranh minh hoạ cần lời dẫn truyện hoặc không cần lời dẫn truyện.
- Học sinh phát triển: Bố cục, hình dáng, trang phục của các nhân vật, cảnh vật xung quanh.
- Học sinh quan sát, nhận xét các dáng vận động.
- cả lớp quan sát ở một vài dáng đứng, vẫy tay, đi, đi nhanh, chạy
- Quan sát hình dáng (cao, thấp) và tư thế ( đứng, đi ) của người mẫu.
-
3-4 học sinh vẽ lên bảng.
- vẽ nhóm 4-5 học sinh.
- Học sinh thay nhau làm mẫu sáng đứng, đi, cúi
- Mỗi mẫu vẽ hai hình.
- Học sinh nhận xét tỷ lệ các bộ phận.
- Thể hiện hình dáng người: động, tĩnh.
----------------------***------------------------
Ngày tháng năm
bài 29: thường thức mỹ thuật: Một số tác, tác phẩm minh hoạ của trường phái hội hoạ ấn tượng
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu biết thêm về trường phái hội hoạ ấn tượng.
- Nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trường phái ấn tượng..
II- Chuẩn bị:
1- Tài liệu tham khảo:
- Các tài liệu ghi trong sách HDGV
2- Đồ dùng dạy học
- Tranh tư liệu và tranh sưu tầm.
3- Phương pháp dạy học
- Phương pháp thảo luận nhóm
III- Tiến trình dạy học:
Giáo viên cho các nhóm thảo lụân.
4 hoạ sĩ phân thành bốn nhóm
- Giáo viên kết luận: TP ấn tượng mặt trời mọc tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Hoạ sĩ Mônê mở đường tiên phong cho trường phái hội hội hoạ ấn tượng.
- Giáo viên kết luận: Bức tranh trên cỏ của Hoạ sĩ Manê là bước ngoặt quan trọng của nghệ thuật hội hoạ phương tây.
- Giáo viên KL: TRanh của hoạ sĩ Vangốc có những nét đặc biệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình cộng với nét bút mạnh mẽ, tạo ra trong tranh đầy kịch tính.
- Giáo viên KL:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
Kết quả học tập
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
Nhóm 1: Hoạ sĩ Mônê: Trình bày kết quả thảo luận nhóm
Nhóm 2: Hoạ sĩ Manê: Nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung
Nhóm 3: Hoạ sĩ Van gốc. Nhóm trình bày . Các nhóm bổ sung.
Nhóm 4: Hoạ sĩ Xơra. Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm bổ sung.
----------------------***------------------------
Ngày tháng năm
bài 30: Vẽ tĩnh vật ( Lọ hoa và quả)
Vẽ theo mẫu ( vẽ màu)
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu
- Vẽ được tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích.
- Thấy được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Hình gợi ý hướng dẫn cách vẽ màu.
- Tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh.
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu vẽ khác nhau.
2- Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giưói thiệu một vài tranh tĩnh vật.
H? Tranh vẽ những gì?
H? Cách sắp xếp hình?
H? Màu sắc trong tranh?
H? Tranh nào đẹp? Vì sao?
- Giáo viên sắp xếp mẫu yêu Cầu học sinh quan sát mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Giáo viên nhắc lại cách vẽ hình.
- Giáo viên chỉ ra ở hình hướng dẫn và yêu cầu học sinh quan sát để vẽ.
Vẽ màu: gợi ý học sinh tìm ra màu chính để vẽ.
Hỏi học sinh về những bước giáo viên hướng dẫn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên theo dõi chung và hướng dẫn thêm trên từng bàn.
Hoạt động 4: Đánh gia kết học tập.
- Giáo viên tóm tắt nhận xét.
IV. Bài tập về nhà
- Học sinh nhận xét và tìm thấy cảm hứng.
- Học sinh nhận xét mẫu.
Đặc điểm, màu sắc.
- Học sinh được củng cố lại cách vẽ đã học ở những bài trước.
- vẽ phác các mản màu.
- Vẽ màu đậm trước, từ đó tìm ra các độ tiếp theo.
- Vẽ màu nên để bài vẽ có không gian và hoà sắc chung.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh chọn bài tập nhận xét theo cảm nhận.
- Sưu tầm tranh tĩnh vật màu, vẽ tranh tĩnh vật.
----------------------***------------------------
Ngày tháng năm
bài 31: Xé dán giấy lọ hoa và quả
Vẽ theo mẫu
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh biết cách xé dán lọ hoa và quả
- Xé dán giấy được một bức tranh có lọ hoa và quả theo ý thích.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán giấy.
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Hình gợi ý cách xé dán giấy.
- Sưu tầm tranh xé dán giấy tĩnh vật màu của hoạ sĩ.
- bài xé dán giấy của học sinh các năm trước.
- Giấy màu các loại và hồ dán.
2- Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên giói thiệu một số tranh xé dán giấy màu tĩnh vật
H? Tranh xé dán tĩnh vật gồm những hình ảnh gì?
- Tranh có thể xé dán bằng loại giấy gì?
GV KL: - Tranh tĩnh vật xé dán thường có lọ hoa và quả.
- Màu sắc thường tươi sáng rực rỡ hay trầm ấm.
- Có thể dùng các loại giấy màu khác nhau để xé.
- GV chỉnh sửa lại.
- GV nêu câu hỏi cho học sinh nhận xét về mẫu.
- Giáo viên củng cố lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách xé dán giấy.
- Giáo viên nói cách xé dán.
- Chọn giấy màu có độ đậm nhạt.
- Ước lượng tỷ lệ của lọ hoa và quả để bố cục cân đối.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên gợi ý giúp học sinh
- chọn giấy màu.
Học sinh làm bài giáo viên đến hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.
- Giáo viên tóm tắt nhận xétchung chọn ra một số bài đẹp về bố cục và về màu.
IV. Bài tập về nhà
- Sưu tầm tranh tĩnh vật.
- Xé dán tranh tĩnh vật, phong cảnh.
- Chuẩn bị bài 32
- Học sinh nhận xét và nêu được các hình ảnh trong tranh tĩnh vật xé dán.
- Học sinh bày màu.
- Học sinh nhận xét mẫu:
+ Học sinh nhận xét mẫu.
+ Đặc điểm của lọ hoa và quả.
+ màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu.
tỷ lệ của phần hoa, lọ, quả.
- Học sinh nắm được cách xé dán tranh tĩnh vật theo mẫu
- Học sinh làm bài cá nhận
- Học sinh làm bài theo gợi ý của giáo viên.:
+ Chọn giấy màu.
+ Tìm tỷ lệ của lọ, hoa và quả.
+ Cách xé hình.
+ Cách xé dán.
- Học sinh chọn một số bài tập hoàn thành và chưa hoàn thành.
- HS nhận xét theo cảm hứng riêng của các em
----------------------***------------------------
Ngày tháng năm
bài 32: Trang trí đồ vật
Vẽ Trang trí: Dạng hình vuông, hình chữ nhật
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu cách trang trí các đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.
- Biết cách tìm bố cục khác nhau.
- Trang trí được một đồ vật dạng hình vuông, hình chữ nhật.
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Một số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật.
- Một số bài trang trí đồ vật hình vuông, hình chữ nhật.
- Một vài đồ vật thực: viên gạch hoa, cái khăn tay..
2- Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Nêu cho học sinh nhận ra cuộc sống hàng ngày có nhiều đồ vật được trang trí.
Giáo viên nêu câu hỏi? Em hãy kể một số đồ vật hằng ngày được trang trí?
H? Em hãy tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dung?
- giáo viên xem một số hình trang trí trong KT
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí.
- Giúp học sinh xác định các đồ vật định trang trí.
- Tìm trục, tìm các mảng hình.
- Tìm hoạ tiết.
- Tìm màu vẽ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn hình và tìm bố cục, tìm màu
Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.
- Giáo viên chọn một số bài làm có kết quả khá cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét xếp loại.
IV. Bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài 33.34
- Học sinh nhân ra trong đời sống hằng ngày - các đồ vật đều có nhiều hình thức trang trí đẹp mắt.
- Hộp cái khay, cái thảm, cái đĩa, giấy khen, cánh cửa ra vào...
- Những hình trang trí nội thất.
- Giống nhau: có những cách sắp xếp chung: họa tiết đặt cân đối, xen kẽ, nhắc lại và màu sắc đẹp.
Khác nhau: ứng dụng không đòi hỏi phải tuân theo nguyên tắc trang trí một cách chặt chẽ, có khi đơn giản hoặc cầu kỳ về bố cục, họa tiét, màu sắc nhưng phù hợp với đồ vật.
- Học sinh nhận ra các mảng hình trang trí tạo cho các công trình kiến trúc đẹp hơn.
- học sinh nắm được cách trang trí ứng dụng.
- Học sinh chọn hình trang trí.
- Học sinh tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu.
- Học sinh nhận xét, đánh giá: về bố cục, màu sắc.
----------------------***------------------------
Ngày tháng năm
bài 33-34: Đề tài tự chọn
I - Mục tiêu bài học:
- Là bài vẽ tranh cuối năm, nhằm đánh giá về khả năng nhận thức, kỹ năng thể hiện của học sinh trong quá trình học tập môn mỹ thuật..
- Cách tìm, chọn nội dung đề tài.
- Cách bố cục mảng hình.
- Cách xây dựng hình tượng.
- Cách dùng màu.
- Học sinh vẽ được bức tranh theo ý thích.
II- Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ..
III- Tiến trình dạy học:
- Giáo viên gợi ý học sinh tự chọn đề tài để vẽ.
- Học sinh tự vẽ là chính, giáo viên gợi ý cho những học sinh yếu kém để các em hoàn thành bài vẽ.
Tiết 1: Vẽ hình.
Tiết 2: Vẽ màu.
IV. Đánh giá kết quả học tập.
+ Cách chọn đề tài .
+ Cách bố cục .
+ Cách vẽ hình .
+ Cách dùng màu .
+ Độ đạm nhạt của màu .
- Gợi ý học sinh xếp loại bài theo ý thích.
- Giáo viên cùng học sinh chọn các bài vẽ đẹp chuẩn bị trưng bày bài vẽ cuối năm.
V. Bài tập về nhà:
- Chọn các bài vẽ đẹp chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
--------------------------***-----------------------
File đính kèm:
- giao an Mi Thuat 8 cuc hay.doc