Giáo án Mĩ Thuật Khối 7 - Chương trình cả năm - Bản đẹp 3 cột

I/- MỤC TIÊU:

 - Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần.

 - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quí vốn cổ của ông cha để lại.

II/- CHUẨN BỊ:

 a. Giáo viên:

 - Sưu tầm một số tranh ảnh về kiến trúc Mỹ thuật thời Trần đã in trên sách, báo.

 - Sưu tầm thêm các công trình kiến trúc thuộc Mỹ thuật thời Trần.

 b. Học sinh:

 - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến Mỹ thuật thời Trần.

 - Đọc bài giới thiệu trong sách giáo khoa.

 * Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp trực quan (giáo viên giới thiệu)

 - Phương pháp học tập theo nhóm.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc83 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 7 - Chương trình cả năm - Bản đẹp 3 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh trả lời câu hỏi. + Em hãy nêu tiểu sử tóm tắc của Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và một số tác phẩm của ông? + Hãy kể tên một số hạo sĩ và vài tác phẩm Mĩ thuật trong giai đoạn này? * Nhận xét, ghi điểm - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. Nhận xét phần chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu: - Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có dạng hình tròn, trong đó có trang trí đĩa tròn. Vậy trang trí đĩa tròn như thế nào? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. - Báo cáo sỉ số. HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN QUAN SÁT NHẬN XÉT: Giáo viên giới thiệu các ảnh trang trí sau đó đặc câu hỏi. + Các hoạ tiết này có giống nhau không? + Hình dáng và các hoạ tiết như thế nào? + Cách sắp xếp hoạ tiết ra sao? + Kích thược của đĩa ra sao? + Màu sắc tổng thể của đĩa như thế nào? * Trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên chốt ý: Các hoạ tiết không giống nhau, cách sắp xếp, hình mảng, đối xứng qua trục hay nhắc lại tuỳ theo từng hình thức trang trí. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ: - Giáo viên minh hoạ bằng cách phác mảng lên bảng + Đặt hoạ tiết cho cân xứng + Hoạ tiết có thể đặt tự do + Chọn màu sắc êm diệu để vẽ hoạ tiết. HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI: - Học sinh thể hiện bài trên giấy vẽ - Nhắc nhở học sinh vẽ phác hình bằng chì trước khi vẽ hoạ tiết. - Theo dõi học sinh làm bài, gợi ý cách vẽ cho các em. - Giúp học sinh còn yếu trong tìm hoạ tiết. - Hướng dẫn các em cách sắp xếp hoạ tiết. - Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ: - Chọn một số bài vẽ xong treo lên bảng. - Học sinh quan sát nhận xét, xếp loại. - Khen những bài vẽ tốt, hắc nhở những học sinh chưa tập trung DẶN DÒ: - Về nhà tiếp tục làm bài nếu chưa vẽ xong ở lớp. - Chuẩn bị bài sau: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁC BÁT - Chuẩn bị một cái ấm tích và một cái bát - Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, * Nhận xét tiết học. Bài: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT (2 tiết) TUẦN: 23 – 24 TIẾT: 23 – 24 Ngày soạn: 21/02/2008 Ngày dạy: 22 – 29 /02/2008 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh biết được cấu trúc và cách vẽ cái ấm tích và cái bát. - Vẽ được hình gần giống mẫu, biết cách vẽ đậm nhạt - Thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm, nhạt của cái ấm tích. II/- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Một bộ mẫu để làm dụng cụ trực quan + Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ theo mẫu - Học sinh: + Giấy vẽ, bút chì, tẩy + Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ mẫu để vẽ. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu bài vẽ tuần trước (Trang trí đĩa tròn). - Treo lên bảng 5 – 7 bài với yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn: + Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? + Sử dụng hoạ tiết có hợp lý chưa? + Màu sắc có thể hiện được trọng tâm của bài không? Vì sao? * Trên cơ sở học sinh nhận xét, giáo viên lết luận và yêu cầu học sinh tự đánh giá sản phẩm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh. 3. Giới thiệu: - Các tiết trước chúing ta đã tìm hiểu những bài vẽ theo mẫu, mẫu có 2 đồ vật, Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục vẽ mẫu có 2 đồ vật nhưng mẫu đã biến dạng. - Báo cáo sỉ số. - Học sinh nộp bài - Cùng giáo viên treo bài lên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn - Đánh giá xếp loại bài. - Học sinh nghe. HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT – NHẬN XÉT: - Yêu cầu học sinh tự bày mẫu và nhận xét. * Nếu cả lớp chỉ vẽ một mẫu thì cho học sinh bày mẫu để cả lớp quan sát góp ý. - yêu cầu học sinh nhận xét về: + Bố cục chung của mẫu có dạng hình gì? + Các hình khối cơ bản của mẫu (cổ ấm, vai ấm, thân ấm, vòi, miệng bát, thân bát, chân bát,) * Kết luận: Cổ ấm hình trụ, vai hình chóp cụt, thân hình trụ, vòi cong không đều, + Độ đậm nhạt uyển chuyển (vì bề mặt ấm tích và bát nhẵng,) - Cho học sinh xem bài vẽ mẫu - Bày mẫu - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh xem tranh I/- QUAN SÁT NHẬN XÉT: - Mẫu có dạng hình chữ nhật. - Mẫu gồm có hai vật là cái ấm tích và cái bát. + Cái ấm tích gồm có: F Thân ấm hình trụ. F Vai ấm hình chóp cụt. F Miệng hình elip. F Nắp hình elíp. F Vòi cong không đều + Cái bát gồm có: F Miệng chén hình elíp F Thân hình chóp cụt F Đáy hình trụ. - Cái bát được đặt truớc cái ấm tích. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ: Gợi ý học sinh cách vẽ - Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng. (Giáo viên có thể minh hoạ nhanh trên bảng các bước vẽ) để học sinh quan sát nắm bắt được các thao tác cơ bản trong lúc vẽ. - Nhắc học sinh cách vẽ như các bài vẽ theo mẫu đã học, hoặc chỉ rõ ra ở đồ dùng dạy học để các em vận dụng vào bài vẽ của mình. - Học sinh quan sát và vẽ theo mẫu (có thể vẽ cái ấm pha trà, bình đựng nước,) - Học sinh quan sát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. II/- CÁCH VẼ: - Vẽ phác khung hình chung. - Vẽ phác hình các vật mẫu - Vẽ phát nét các vật mẫu bằng nét thẳng - Dựa vào nét phác vẽ chi tiết. HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI: - Giáo viên theo dõi học sinh tìm: + Tỉ lệ chung và tỉ lệ riêng của từng bộ phận. + Điểm đặc, điểm che khuất của cái ấm tích và cái bát. + cách vẽ nét đậm, nhạt. - Học sinh thực hành vẽ hình cái ấm tích và cái bát theo mẫu trên giấy A4. + Chú ý đến tỉ lệ HOẠT ĐỘNG 5: ĐÁNH GIÁ: - Treo lên bảng một số bài, cùng học sinh nhận xét về: + Bố cục + Hình vẽ, nét vẽ + Cách sắp xếp hình - Qua ý kiến nhận xét của học sinh, giáo viên đánh giá chung - Khen những bài vẽ tốt nhằm khuyến khích các em học tập. - Cùng giáo viên treo lên bảng một số bài và nhận xét. - Học sinh lắng nghe. DẶN DÒ: - Về nhà vẽ tiếp một bài để tiết sau ta vẽ đậm, nhạt - Xem trước cách vẽ đập nhạt - Quan sát độ động mạt của vật có dáng hình trụ để làm cơ sở cho tiết sau làm bài. Tiết 2 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh phân biệt được 3 độ đậm, nhạt theo yêu cầu cấu trúc của mẫu. - Vẽ được 3 mức độ đậm, nhạt. II/- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Mẫu vẽ + Bài vẽ đậm, nhạt - Học sinh: Chuẩn bị bút chì, tẩy, bài vẽ tuần trước. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. 3. Giới thiệu: - Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ hình cái ấm tích và cái bát. Để cho hình ảnh thêm đẹp và sinh động. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách vẽ đậm, nhạt. - Báo cáo sỉ số - Học sinh trình bày dụng cụ học tập. - Học sinh lắng nghe. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT – NHẬN XÉT: Yêu cầu học sinh quan sát và phân mảng đậm, nhạt ở cái ấm tích và cái bát * Chú ý: Các nét phân mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của vật mẫu. + Cổ, thân ấm (nét thẳng) + Vai ấm (nét nghiên) + Thân ấm (nét cong) - Các mảng đậm, nhạt không đều nhau - Học sinh quan sát mẫu tìm ra độ đậm nhất, đậm vừa và nhạt. - Quan sát các mảng đậm nhạt - Học sinh lắng nghe. I/- QUAN SÁT – NHẬN XÉT: - Từ nguồn sáng chính chiếu tới mẫu: + Nơi nào tiếp nhận ánh sáng nhiều nhất thì nơi đó sáng nhất. + Nơi nào bị che khuất thì đậm nhất. - Các độ đậm, nhạt khác nhau. - Tuỳ vào chất liệu của mẫu mà tạo khối. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ ĐẬM, NHẠT: - Giáo viên giới thiệu cách vẽ bằng cách vẽ trên bảng các mảng, nét độ đậm nhạt. + Nét đậm vẽ trước từ đó so sánh để tìm ra các mảng đậm, nhạt khác. + Vẽ bằng nét, không cạo chì để di. + Nét đậm nhạt, thưa dày đan xen nhau tạo thành mảng + Nét đậm, nhạt theo cấu trúc của vật thể. Mặt đứng: nét dọc, nét ngang. Mặt cong, mặt nghiên: nét xiên - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi giáo viên thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe. - Học sinh nghe. II/- CÁCH VẼ - Phác mảng đậm nhạt (theo khối hình trụ) - Mảng đậm vẽ trước, mảng nhạt vẽ sau - Vẽ các nét thưa, dày đan xen nhau tạo khối đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Theo dõi, gợi ý học sinh phân mảng và vẽ đậm, nhạt, khi góp ý yêu cầu học sinh quan sát mẫu để đối chiếu, so sánh với bài vẽ của mình. - Nhắc học sinh lưu ý: độ đậm, nhạt ở bài không rõ ràng - Dùng bài đã chuẩn bị sẵn ở nhà, quan sát mẫu để vẽ đậm, nhạt HOẠT ĐỘNG 4 ĐÁNH GIÁ: Dán một số bài lên bảng và cùng học sinh nhận xét về: - Bố cục của bài vẽ - Hình vẽ - Độ đậm nhạt Chốt ý trên cơ sở nhận xét của học sinh. - Cùng học sinh treo một số bài lên bảng. - Học sinh nhận xét. - Đánh giá bài làm của bạn. DẶN DÒ: - Về nhà bày mẫu và vẽ mẫu tương đương - Chuẩn bị bài sau: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Sưu tầm tranh trò chơi dân gian * Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 6.doc
Giáo án liên quan