I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu về nguồn gốc ý nghĩa của tranh dân gian trong đời sống nhân dân Việt Nam
- HS hểu thêm về giá trị nghệ thuật riêng từ thể loại tranh dân gian
- HS thêm trân trọng và phát huy giữ gìn NT tranh dân gian
II - CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Tranh, dân gian minh họa
- ĐDH MT 6
Học sinh:
- Tranh dân gian sưu tầm
2 . Phương pháp dạy học:
-Trực quan
- Vấn đáp
- Kể chuyện
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Khối 6 - Tiết 19: Tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 19
Ngày dạy / / 2007
tranh dân gian việt nam
I- Mục tiêu:
- HS hiểu về nguồn gốc ý nghĩa của tranh dân gian trong đời sống nhân dân Việt Nam
- HS hểu thêm về giá trị nghệ thuật riêng từ thể loại tranh dân gian
- HS thêm trân trọng và phát huy giữ gìn NT tranh dân gian
II - Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Tranh, dân gian minh họa
- ĐDH MT 6
Học sinh:
- Tranh dân gian sưu tầm
2 . Phương pháp dạy học:
-Trực quan
- Vấn đáp
- Kể chuyện
III - Tiến trình dạy học:
Phương pháp - Hoạt động của Thầy
Thời gian
Nội dung truyền đạt - Học sinh
A.ổn định lớp:
2'
- ( Học sinh hát)
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đánh giá bài vẽ ở nhà ( 3 bài)
5'
- HS mang bài lên chấm điểm
C. Bài mới:
- Em biết gì về tranh dân gian? Nguồn gốc và nơi sản xuất? ( HS xem tranh)
- Mục đích vẽ tranh dân gian?
- So sánh sự khác nhau của 2 dòng tranh nổi tiếng - 2 tầng lớp nông dân và thị thành
1. Tìm hiểu về tranh dân gian
- Tranh do tập thể nghệ nhân vẽ, có nguồn gốc từ lâu đời, do nhân dân truyền lại
- Nơi sản xuất nổi tiếng như Đông Hồ - Bắc Ninh, Hàng trồng - HN
- Phục vụ thị hiếu người dân chơi ngày lễ tết và thờ cúng.
- Mỗi vùng, miền và tầng lớp xã hội có phong cách vẽ tranh khác nhau.
(xem tranh)
- Giới thiệu qua về cách làm tranh của 2 dòng tranh ĐH và HT
- Em thấy sự khác nhau giữa 2 dòng tranh ?
2. Kỹ thuật làm tranh
- HS đọc SGK
+ Tranh HT thì mượt mà, tỷ mỉ và nổi bật. Kỹ thuật in nét viền và tự tay vẽ màu.
+ Tranh ĐH thì Khái quát, thô giản, ước lệ. in nét viền và in màu mảng.
- HS quan sát tranh và nhận biết các tranh tranh vẽ theo đề tai nào? GV gợi ý
- Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao? gợi ý
- Gọi HS đọc SGK
- Nhấn mạnh giá trị nghệ thuật của tranh
3. Đề tài trong tranh dân gian
- Có nhiều đề tài song chủ yếu là ( Đề tài tranh Sinh hoạt, Vui chơi, Lịch sủ, Truyền thuyết, Chân dung,..) - HS tự nhận biết qua hình vẽ.
- HS tự trả lời ( Thích vì Màu, Hình, Nội dung)
4.Giá trị nghệ thuật: (SGK )
- Tranh mang triết lý nhân văn sâu rộng , kỹ thuật kỳ công tỉ mỉ. Chất liệu được lấy từ tự nhiên như màu lấy từ vỏ sò,than rơm
D. Củng cố, nhận xét:
- Trả lời câu hỏi SGK ?
- Nhận xét chung, ý thức giờ học.
* Bài về nhà :
3'
- HS trả lời theo ý hiểu , có bổ sung
- Chuẩn bị bài sau, ký họa đồ vật trong nhà
Tổ trưởng
Bùi Thị Thu Hương
Hiệu phó
Vũ Văn Vương
File đính kèm:
- Tiet 19- Tranh dan gian.doc