I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.
- Nhận biết vẻ đẹp của đường diềm.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài vẽ đường diềm đẹp, chưa đẹp về hình và màu.
- Một số bài đường diềm khác nhau về cách vẽ màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 1 - Tuần 11 đến 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Tiến Lực, ngày.. tháng .. năm 2008
THIẾT KẾ DẠY HỌC
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết thế nào là đường diềm.
- Nhận biết vẻ đẹp của đường diềm.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn.
II/ Chuẩn bị:
- Đồ vật có trang trí đường diềm.
- Bài vẽ đường diềm đẹp, chưa đẹp về hình và màu.
- Một số bài đường diềm khác nhau về cách vẽ màu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Giới thiệu bài:
Cho học sinh xem vật có trang trí đường diềm. Tìm đò vật nào có trang trí đường diềm?
Hoạt động (HĐ) 1:
- Đường diềm này được vẽ những hình vẽ gì?
- Các hình vẽ đó có bằng nhau không ? giống nhau không ?
- Màu trang trí: màu nền và màu hình vẽ ra sao ?
- Màu có bị chờm ra ngoài không ?
- Màu ở đâu đậm, đâu nhạt ?
HĐ 2:
- Giới thiệu bài đường diềm màu đẹp, màu chưa đẹp – gọi học sinh nhận xét bài nào đẹp, chưa đẹp ? vì sao ? ..
.
.
Muốn bài màu đẹp em cần: chọn 3-4 màu; hoa 1 màu, nền 1 màu hoặc hoa xen kẻ 2 màu, nền 1 màu hoặc nền xen kẻ 2 màu, hoa 1 màu.
- Màu đậm em đạt cạnh màu nhạt.
- Màu vẽ phải gọn gàng không chờm ra ngoài.
Giáo viên minh họa một số cách trang trí đường diềm qua hình cắt dán.
HĐ 3:
- Yêu cầu HS chọn màu để vẽ vào 2 hình vẽ sẵn ở vở thực hành.
- Theo dõi, giúp HS hoàn thành bài màu đẹp.
HĐ 4:
- Thu bài, treo. Gợi ý HS nhận xét màu, độ đậm nhạt, bài nào màu đẹp, chưa đẹp, vì sao?
- Xếp loại bài, tuyên dương
- Dặn dò : mang đủ ĐDHT bài 12.
Đường diềm làm cho đồ vật đẹp: tách, chén, bát, váy,
- Vẽ bông hoa, vẽ lá, vẽ con bướm,.
- vẽ bằng nhau, giống nhau.
- Màu nền 1 màu, màu hình vẽ các hình vẽ giống nhau.
- Học sinh (HS) trả lời.
Xem tự nhận xét.
- Đẹp: màu vẽ đạm nhạt, màu gọn, màu đơn giản,
- Chưa đẹp: màu không đều ở các họa tiết, không rỏ đậm nhạt, dùng nhiều màu,.
Chú ý lắng nghe.
Xem mẫu.
- Tập trung lựa chọn màu theo ý thích để vẽ. mạnh dạn sáng tạo
- Nộp bài theo yêu cầu
- Theo dõi để nhận xét.
TUẦN 12 Ngày.tháng 10 năm 2008
THIẾT KẾ DẠY HỌC
Vẽ tranh: Đề tài tự do
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết chọn đề tài mình thích để vẽ.
- Vẽ được tranh rõ nội dung và vẽ màu theo ý thích.
- Giúp yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh: tĩnh vật, vui chơi, phong cảnh,
- Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh:
- Vở thực hành, màu, chì, tẩy,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh: phong cảnh, vui chơi, tĩnh vật,. Gợi ý đi vào nội dung bài học – vẽ tự do.
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Em được xem tranh gì đây, hình ảnh nào rõ nhất?
- Màu nào nhiều nhất trong tranh, nền tranh đã kín màu chưa?
- Tranh này giống tranh em vừa xem hay không, đây là đề tài gì?
- Tranh này nữa vẽ gì? Màu sắc như thế nào?
- Em còn biết có đề tài nào nữa?
- Em thích vẽ gì nhất?
Vẽ tự do là thích gì em vẽ tùy ý nhưng phải rõ nội dung, hình ảnh.
HĐ 2: Cách vẽ
Sau khi chọn được nội dung em làm như sau:
- Giới thiệu các bước vẽ qua hình minh họa
- Gọi HS nhắc lại
- GV khắc sâu bố cục, hình ảnh chính, phụ
- Vẽ mẫu trên bảng
HĐ 3: Thực hành
- Yêu cầu HS tự chọn nội dung yêu thích nhất để vẽ.
- Theo dõi , giúp đỡ HS hoàn thành bài học.
HĐ 4: Nhận xét, dặn dò
- Xếp loại bài, tuyên dương HS
- Dặn dò: tiếp tục hoàn thành bài. Chuẩn bị bài 13 và mang đầy đủ ĐDHT
- Có nhiều nội dung để vẽ tranh
- Tranh phong cảnh: cây, nhà
- Màu vàng, xanh, kín nền rồi
- Không giống, vẽ con Mèo rõ nên thuộc đề tài " Con vật nuôi".
- Lọ hoa, quả, đẹp, tươi sáng,
- Vui chơi, đi học, trường em,
- Suy nghĩ trả lời
- HS lắng nghe
- Theo dõi hướng dẫn vẽ
- Nhắc lại cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ chi tiết làm rõ nội dung
- Vẽ màu theo ý thích
- Xem giáo viên minh họa mẫu.
- Tập trung suy nghĩ để vẽ, màu thể hiện tự do.
- Nộp bài, lắng nghe và nhận xét bài
- Thực hiện theo lời cô dặn
TUẦN 13 Ngày.tháng . năm 200
THIẾT KẾ DẠY HỌC
Vẽ: cá
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con cá, biết gọi tên một số loài cá.
- Biết cách vẽ cá, vẽ được con cá và vẽ màu theo ý thích
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Tranh ảnh một số loài cá, bài vẽ minh họa cá.
- Bài vẽ của HS năm trước
Học sinh:
- Vở vẽ, màu chì, tranh ảnh cá
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát, nhận xét
- Treo ảnh cá vàng và tranh một số loài cá khác
- Cá gì đây, màu gì?
- Ca có các bộ phận nào, cá đang hoạt động gì, chiều hướng như thế nào?
- Hình dáng các con cá này có giống nhau không? Dạng gì?
- Em còn biết cá gì, em thích cá nào nhất, vì sao?
- Em hãy nêu ích lợi của cá?
HĐ 2:
- Có nhiều loài cá nên có nhiều cách vẽ khác nhau: em vẽ nét conh để tạo thân cá, đàu cá
- Vẽ đuôi cá ngoe nguẩy, tung tằng, vẽ thêm chi tiết: mang, vây, mắt cá,
- Vẽ xong, em vẽ màu theo ý thích
HĐ 3: Thực hành
- Yêu cầu HS tranh cá theo ý thích.
- Gợi ý sáng tạo thêm: rêu, cua, ốc, san hô,
HĐ 4: Nhận xét, dặn dò
- Thu bài, treo, gợi ý nhận xét: nọi dung, hình vẽ, chính , phụ, màu,, xép loại bài và tuyên
dương
- Dăn dò: chuẩn bị giấy màu để xé dán; xem bài 14.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Cá vàng, cá chép; đầu mình, duôi vây, bơi, đớp ồm, ngang lên xuống,
- Hình dáng khác nhau: dài, trò, vuôn, tam giác,
- Suy ngĩ trả lời
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cách vẽ cá, nhắc lại cách vẽ
- Theo dõi giáo viên vẽ minh họa bảng
- Tập trung suy nghĩ để vẽ, độc lập, sáng tạo.
- Nộp bài, theo dõi, nhận xét,
File đính kèm:
- GIAO AN L.1.doc