Giáo án Mĩ thuật 5: Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội

Mĩ thuật.

TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI

SGK/ .Thời gian 40

I. MỤC TIÊU:

Học sinh hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội

Học sinh biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.

Học sinh yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giáo viên: sgk, sgv; sưu tầm tranh ảnh về ngày lễ hội; đất nặn hoặc giấy màu; sưu tầm một số hình nặn cảu ngệ nhân.

Học sinh: sgk; sưu tầm tranh ảnh về ngày hội; đất nặn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5: Tập nặn tạo dáng: Đề tài ngày hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật. TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI SGK/ .Thời gian 40’ I. MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội Học sinh biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài. Học sinh yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: sgk, sgv; sưu tầm tranh ảnh về ngày lễ hội; đất nặn hoặc giấy màu; sưu tầm một số hình nặn cảu ngệ nhân. Học sinh: sgk; sưu tầm tranh ảnh về ngày hội; đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ỔN ĐỊNH: 2. BÀI CŨ: Vẽ theo mẫu - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. BÀI MỚI: - Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu của tiết học. FHĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. ( PP hỏi đáp) - GV yêu cầu học sinh kể những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà em biết. - Những hoạt động trong các lễ hội đó ra sao ? - GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh và kết luận: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi miền thường mang nhiều màu sắc khác nhau. - Tổ chức cho HS tìm và chọn nội dung, đề tài. FHĐ 2: Cách nặn. ( PP thuyết trình , giảng giải, quan sát) - Tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn - Nhớ lại cách nặn đã học để nặn chính xác hơn. - GV thao tác một hình nặn cho HS quan sát, vừa thực hiện vừa giải thích: + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất. + Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi tiết + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài. - GV lưu ý: Tìm và nặn các chi tiết đặc trưng cho ngày hội như khăn, áo, cờ, trống, ...và tạo các dáng sinh động cho hình nặn. Nên nặn thêm nhiều dáng người và các hình ảnh khác rồi sắp xếp theo nội dung đề tài để tạo không khí tưng bừng, vui tươi của ngày hội. FHĐ 3: Thực hành ( PP thực hành) - GV tổ chức cho HS tập nặn theo đề tài đã chọn. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS. FHĐ 4: Nhận xét, đánh giá. ( PP quan sát) - GV và HS nhận xét bài nặn về: + Hình nặn: rõ đặc điểm + Tạo dáng: sinh động, phù hợp với các hoạt động + Sắp xếp hình nặn: rõ nội dung đề tài. - Giáo viên nhận xét tổng kết và khen ngợi những bài nặn đẹp, có sáng tạo. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Về nhà tập nặn các nội dung chủ đề khác. - Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường. - Chuẩn bị: Vẽ trang trí. - Hát - Học sinh nghe. - Học sinh nghe. Hoạt động cá nhân - Hội Đền Hùng ( Phú Thọ ), hội chọi trâu ( Đồ Sơn ), hội Lim ( Bắc Ninh ), .. + ...đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu, hát dân ca, ... - HS quan sát. - HS tìm nội dung, chủ đề. - HS nghe. - HS quan sát. - HS thực hành bài nặn. - HS nhận xét bài nặn của bạn. - HS nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT.doc
Giáo án liên quan