Giáo án Mĩ thuật 3 Học kì II - Nguyễn Thăng Trung

I/ Mục tiêu

- H/sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong h.vuông.

- Học sinh biết cách trang trí và trang trí được hình vuông .

*HS khá, giỏi:Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông,tô màu đều, rõ hình chính , phụ.

II/Chuẩn bị

GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa, .

 - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 Học kì II - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên động viên chung và khen ngợi các em có bài vẽ đẹp. *GD về ích lợi , sử dụng...của cái ấm pha trà. * Dặn dò: Quan sat cái ấm tiết sau luyện. Tuần 31 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Bài 31: Vẽ tranh Đề tài các con vật I/ Mục tiêu - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh (trong sách báo) về một số con vật. - Một số bài vẽ các con vật của học sinh các năm trước. HS : -Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 7’ 18’ Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh, học sinh quan sát để nhận xét về các con vật theo các yêu cầu sau: + Tranh vẽ con gì? + Con vật đó có dáng thế nào? (tư thế: đứng, nằm, đang đi, đang ăn ... - Yêu cầu học sinh chọn con vật định vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ -Gợi ý cho HS nêu lại các bước vẽ -Vẽ minh hoạ lên bảng Hoạt động 3: Thực hành: -Cho xem bài accs bạn năm trước -Nêu yêu cầu thực hành -Giáo viên quan sát và góp ý cho học sinh cách vẽ hình. *Khai thác để nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc. -Hoạt động nhóm 2 báo cáo + Nêu tên các con vật + Học sinh mô tả về hình dáng, đặc điểm của các bộ phận, tư thế phù hợp với hoạt động của các con vật và màu sắc của chúng. *Nắm lại cách vẽ tranh -Hoạt động cá nhân- lớp bổ sung +Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai con vật có các dáng khác nhau). +Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông, ...) +Vẽ màu: -Xem bài vẽ học tập. -Thực hành vẽ vào vở- vẽ cá nhân *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV giới thiệu một số bài của học sinh đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét về + Bố cục, Các con vật được vẽ như thế nào? + Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh? - Học sinh tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích. -Nhận xét chung, tuyên dương. *GD ý thức yêu quí, chăm sóc bảo vệ các con vật * Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ tranh về các con vật. Tuần 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người đơn giản I/ Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người đang hoạt động. *HS khá, giỏi: Hình vễ cân đối, tạo được dáng hoạt động. II/Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người. - Một số bài tập nặn (hoặc tranh vẽ, xé dán) của học sinh các năm trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 17’ Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét -G/t tranh, ảnh và gợi ý hs nhận xét: +Các nhân vật đang làm gì? +Động tác của từng người như thế nào? -Yêu cầu hs làm mẫu một vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng…để các em thấy được các tư thế … Hoạt động 2:Cách nặn hoặc vẽ, xé...: a.Cách nặn: -Cho HS nêu lại cách nặn:Có thể thực hiện theo một trong hai cách. + Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết hoàn chỉnh,tạo dáng,khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý thích. b- Cách xé dán: -c- Cách vẽ: -Vẽ từng bước như đã h/dẫn ở các bài vẽ trước. Hoạt động 3: Thực hành: -Cho hs xem h/dáng người đang hoạt động ở tranh, hoặc bài bạn năm trước... -GV q/sát và gợi ý giúp hs hoàn thành bài tập. *Khai thác để nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. -Hoạt động N2 trả lời +Nêu dáng hoạt động. +Đứng, chạy,... (đầu, thân, tay, chân). +Thực hành trước lớp. *Nắm được cách nặn, xé dán... -Thảo luận N2 nêu các bước: +Nặn từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người. + Nặn từ khối đất thành h/dáng người theo ý muốn. -Như cách nặn từng bộ phận. + Lưu ý:Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn,…. -Như đã học: Vẽ bộ phận chính- phụ- hoàn thành. -Xem tranh học tập -Vẽ hoặc xé dán vào vở tập vẽ 3 *HS khá, giỏi: Hình vễ cân đối, tạo được dáng hoạt động. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -Thu một số bài vẽ, gợi ý để học sinh q/sát, nhận xét về :Bố cục, hình dáng... + Hình dáng người đang làm gì? + HS tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ …. - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học. * Dặn dò: Tiết sau luyện xé dán Tuần 33 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Bài 33: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới I/ Mục tiêu - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc. *HS khá, giỏi: Chỉ ra các h.ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II/Chuẩn bị GV: -Tranh ở vở tập vẽ. - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h/sinh 15’ 15’ Hoạt động 1: Xem tranh: *Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba- la nô - va + Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? +Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? + Màu sắc? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? -GV tóm tắt chung.(SGV) b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao: + Tranh vẽ cảnh gì? + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không? + Hình ảnh chính trong tranh? +Trong tranh còn có các h.ảnh nào khác? + Trong tranh có những màu nào? -GV gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh. - Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình. -Quan sát và trả lời câu hỏi-cá nhân. + Mẹ và con... + Mẹ +Ôm con vào lòng... +Trong nhà +Tươi sáng +Màu bột *Hoạt động nhóm 2- báo cáo- lớp nhận xét bổ sung + Gĩa gạo + Mỗi người ở một dáng khác nhau. + Những người giã gạo + Nhà,suối... +HS nêu các màu sắc *HS khá, giỏi: Chỉ ra các h.ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. 05’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh, nhóm tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh. * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét Tuần 34 Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Bài 34: Vẽ tranh Đề tài Mùa hè I/ Mục tiêu -HS hiểu được nội dung đề tài- Biết cách vẽ và vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè- Tranh vẽ của học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Sưu tầm tranh,ảnh về mùa hè III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra sĩ số, đồ dùng. 2.Giới thiệu- ghi bài. T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 07’ 7’ 18’ Hoạt động 1:Tìm,chọn nội dung đề tài: - GV g/thiệu tranh và gợi ý hs tìm hiểu về mùa hè: + Tiết trời mùa hè như thế nào? + Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào? + Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến? + Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? - Gợi ý về những h/động trong ngày hè: * Giáo viên kết luận: Chủ đề về mùa hè rất phong phú. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh : -Hỏi gợi cho HS nêu lại: + Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ (có nhiều người tham gia không? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào? ...). -Cho xem tranh các năm trước Hoạt động 3: Thực hành: -Cho HS thực hành vẽ - Nhắc nhở học sinh: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động. *Khai thác nhằm hiểu được nội dung đề tài -Hoạt động N2 báo cáo + HS trả lời câu hỏi theo cá nhân. +Màu vàng, sáng của nắng... + Con ve +Cây phượng vĩ + Vui chơi, du lịch,thăm ông bà... + Chọn một chủ đề cụ thể để vẽ. + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung; + Vẽ hình ảnh phụ sau +Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè. -Lớp nhận xét bổ sung -Xem tranh học tập - Vẽ vào vở tập vẽ 3 *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 05’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, đánh giá về: Nội dung tranh;Các hình ảnh ,màu sắc trong tranh.Lớp bổ sung. - Khen ngợi, tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp. *GD cho HS về mùa hè vui, khoẻ và bổ ích. * Dặn dò:- Tiết sau luyện vẽ Tuần 35 Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 Bài 35 Trưng bày kết quả học tập I. Mục tiêu: - GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học. - Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II.Hình thức tổ chức - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có). - Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem. - Lưu ý: Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp ở dưới mỗi Có thể trình bày từng phân môn……………………. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh. - GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau. III. Đánh giá - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá. - Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt. - Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết. ______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docMi thuat lop 3 ki2.doc
Giáo án liên quan