Giáo án Mĩ thuật 3 Học kì II

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- HS hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau.

- HS biết cách trang trí hình vuông.

- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên:

 - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn.

 - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước.

 - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.

• Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n có bài vẽ đẹp - Quan sát - HSTL - HSTL - Lắng nghe - Lắng nghe - HSTL - HSTL - HSTL - HS lắng nghe - HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng. - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng. - Xem bài thực hành của HS - Thực hành - HS lắng nghe. - HS nhận xét - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. - Chuẩn bị DCHT cho bài học sau: VT: Đề tài các con vật. -Lắng nghe và thực hiện *********************************** BÀI 31: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số con vật. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích. - HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Chuẩn bị tranh ảnh 1 số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: - Tranh, ảnh con vật (sưu tầm). - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: Tên con vật ? Hình dáng, màu sắc con vật ? Các bộ phận chính của con vật ? Em hãy kể 1 số con vật mà em biết ? Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ? - GV tóm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV yêu cầu nêu cách vẽ tranh con vật. - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: Vẽ hình dáng con vật (vẽ một hoặc hai con có các dáng khác nhau). Vẽ cảnh phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn (cây, nhà, sông, núi,…) Vẽ màu: Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh; Màu nền của bức tranh; Màu có đậm, có nhạt. - Cho học sinh xem một số bài vẽ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - GV nêu yêu cầu thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS: nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật yêu thích để vẽ. - GV giúp đỡ yếu và động viên học sinh khá, giỏi. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét: Các con vật được vẽ như thế nào? Màu sắc của các con vật và cảnh vật xung quanh ơ tranh? - GV nhận xét bổ sung. - GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp. Trò chơi: “Nhận biết con vật” - Nhận xét chung tiết học, động viên cá nhân có bài vẽ đẹp - Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HS lắng nghe - HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng. - Xem bài thực hành của HS. - Thực hành - HS lắng nghe. - HS nhận xét - HS tam gia trò chơi - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát hình dáng của người thân, bạn bè. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau: TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. -Lắng nghe và thực hiện *********************************** BÀI 32: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động. - HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người. - Nhận biết vẻ đẹp của hình dáng con người khi hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người, hoặc tượng,... - Bài thực hành của HS năm trước: Bài nặn hoặc bài xé dán,... - Đất nặn và một số đồ dùng cần thiết. Học sinh: - Đất nặn và một số đồ dùng cần thiết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh ảnh 1 số dáng người và đặt câu hỏi: Dáng người đang làm gì ? Gồm những bộ phận chính nào ? Màu sắc ? - GV cho HS xem bài nặn, bài xé dán của HS lớp trước. - GV tóm tắt * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán: (GV tổ chức cho HS nặn theo nhóm) Cách nặn: - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành nặn ? - GV hướng dẫn theo 2 cách nặn; Cách 1: Nặn từ một thỏi đất thành hình dáng người theo mong muốn. Cách 2: Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại để tạo thành hình người (thân người, đầu, hai tay, hai chân). Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết chio hoàn chỉnh rồi tạo dáng. Lưu ý: Khi nặn các chi tiết, có thể chọn màu sắc theo ý thích. - Cho học sinh xem một số bài thực hành của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - GV nêu yêu cầu thực hành (theo nhóm). - GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm tìm và nặn theo chủ đề. Nặn bộ phận chính trước nặn chi tiết và tạo dáng cho sinh động,... - Gợi ý sơ lược về cách nặn. - GV giúp đỡ và động viên các nhóm. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét: Hình dáng người đang làm gì? Học sinh mô tả dáng ngưòi ở bài tập theo cách nghĩ của mình - GV nhận xét bổ sung. - GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp. Trò chơi: “Người mẫu” (nếu còn thời gian) - Nhận xét chung tiết học: tóm tắt, bổ sung, xếp loại, động viên nhóm cá bài thực hành đẹp. - Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HS xem - Lắng nghe - HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng. - Xem bài thực hành của HS - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét. - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe. 1’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh thiếu nhi. - Chuẩn bị vở tập vẽ cho bài học sau: TTMT: Xem tranh thiếu nhi thế giới. -Lắng nghe và thực hiện *********************************** BÀI 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. - HS nhận biết được vẽ đẹp của các bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc,... - HS quí trọng tình cảm mệ con và bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh ở vở Tập vẽ 3. - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. Học sinh: - Vở Tập vẽ 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 30’ 1’ 4’ 1’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Tranh Mẹ tôi của xvét-ta Ba- la- nô- va. - GV yêu cầu HS chia nhóm và quan sát tranh. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm trình bày. Trong tranh có những hình ảnh nào ? Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào ? Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu ? Trong tranh được sử dụng màu nào ? Hình ảnh trong tranh được vẽ như thế nào ? - GV yêu cầu các nhóm bổ sung cho nhau. - GV tóm tắt. 2. Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu Thê prông krao. - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày. Tranh vẽ cảnh gì ? Các dáng của những người giống nhau không. Tranh vẽ những hình ảnh nào ? Hình ảnh nào là chính trong bức tranh ? Trong tranh có những màu nào ? Em có thích bức tranh này không ? - GV yêu cầu HS bổ sung cho các nhóm. - GV tóm tắt. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương các nhóm tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên nhóm yếu,... Trò chơi: “Đoán ô chữ’ - GV củng cố. - Quan sát - Nhận phiếu thảo luận - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS bổ sung - Lắng nghe - Quan sát -HS nhận phiếu - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS bổ sung - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi 1’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh về các hoạt động mùa hè. - Chuẩn bị vở tập vẽ cho bài học sau: VT: Đề tài Mùa hè -Lắng nghe và thực hiện *********************************** BÀI 34: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MÙA HÈ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS hiểu được nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài. - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV treo 1 số bức tranh về đề tài hoạt động trong mùa hè và đặt câu hỏi. Những bức tranh có nội dung gì ? Hình ảnh nào là chính ? Màu sắc trong tranh ? - GV tóm tắt. - GV gơi ý HS tìm hiểu về mùa hè: Tiết trời mùa hè như thế nào? Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào? Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè? Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè? Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè? Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu chưa? Kể cho các bạn cùng nghe nào? - GV kết luận: - GV yêu cầu HS nêu 1 số hoạt động trong mùa hè ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài. - GV tổ chức trò chơi: yêu cầu HS lên bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề tài. - GV gợi ý HS cách vẽ: Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ (Có nhiều người tham gia hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhss. - Cho học sinh xem một số bài vẽ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - GV nêu yêu cầu thực hành. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS: tìm và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,.... - GV giúp đỡ yếu và động viên học sinh khá, giỏi. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. - GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học, động viên cá nhân có bài vẽ đẹp - Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - HS lắng nghe - HSTL - HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng. - Xem bài thực hành của HS - Thực hành - HS lắng nghe. - HS nhận xét - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Tìm và chọn bài đẹp để trưng bày sản phẩm. - Chuẩn bị cho bài học sau: Trưng bày kết quả học tập. -Lắng nghe và thực hiện

File đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 3 HOC KI 2.doc
Giáo án liên quan