Giáo án Mĩ thuật 3 bài 21: Thường thức mĩ thuật, tìm hiểu về tượng

Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I. Mục tiêu

 -Kiến thức : HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc và các loại tượng tròn

 -Kỉ năng : Rèn thói quen quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng thường gặp

 -Thái độ : Cung cấp thêm kiến thức cho giờ tập nặn từ đó các em yêu thích giờ tập nặn hơn .

* HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích.

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGV, một vài pho tượng thạch cao nhỏ, ảnh chụp một số loại tượng, các sản phẩm nặn của học sinh lớp trước

Học sinh

 - Vở, chì màu vẽ

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 bài 21: Thường thức mĩ thuật, tìm hiểu về tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù ba, ngaøy 18 thaùng 1 naêm 2011 Mó thuaät – Tieát 21 Thường thức mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I. Mục tiêu -Kiến thức : HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc và các loại tượng tròn -Kỉ năng : Rèn thói quen quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng thường gặp -Thái độ : Cung cấp thêm kiến thức cho giờ tập nặn từ đó các em yêu thích giờ tập nặn hơn . * HS khá giỏi: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. II. Chuẩn bị Giáo viên SGV, một vài pho tượng thạch cao nhỏ, ảnh chụp một số loại tượng, các sản phẩm nặn của học sinh lớp trước Học sinh - Vở, chì màu vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò Điều chỉnh Kiểm tra KT đồ dùng Bài mới ? Các em đã từng nhìn thấy tượng ở đâu? Nhìn thấy bao giờ? GVTK: Tượng có nhiều trong đời sống xã hội, ở điình chùa, công trình kiến trúc ở quảng trường, trong bảo tàng hay trong công viên…. giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng Quan sát các pho tượng đặt trên bàn trả lời câu hỏi sau: ? Tượng làm bằng chất liệu gì? Ta có thể nhìn thấy các mặt xung quanh của tượng không? ? Kể tên các màu thường có ở tượng? Nhận xét và bổ xung câu trả lời của bạn GVTK: Tượng được đục, đắp, đúc và nặn …. Bằng nhiều chất liệu khác nhau: đất, thạch cao, đá, xi măng, đồng….Tượng thường có 1 màu: Trắng, ghi, vàng, nâu, ….riêng nhưng tượng thờ cúng và tượng dân gian, tượng đồ chơi có nhiều màu ? Tranh được vẽ trên gì? ( Vải, giấy, lụa……) ? Dùng chất liệu gì để vẽ tranh? Tranh vẽ trên mặt phẳng thuộc không gian 2 chiều ta có thể nhìn thấy được tranh ở những mặt nào? ? Tượng và tranh klhác nhau ở điểm nào? GVTK: Tượng nhìn thấy ở các mặt, chúng ta có thể sờ thấy các chi tiết trên tượng còn tranh chỉ nhìn thấy duy nhất trên một mặt phẳng ? Em hãy kể tên các pho tượng mà em biết? Các pho tượng em vừa kể được đúc, tạc bằng chất liệu gì? Quan sát ảnh chụp các pho tượng và trả lời câu hỏi: ? Ta nhìn thấy mấy mặt tương trong ảnh? GVTK: Đây là ảnh chụp ta nhìn thấy 1 mặt như tranh, các pho tượng này đang được trưng bày tại bảo tàng Mĩ thuật VN, tại Hà Nội và một số chùa: Chùa Thầy, chùa Tây Phương….. V( 28 ) quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: ? Hãy kể tên các pho tượng trong vở ? Ngoài ra em còn biết những pho tượng nào dược làm bằng thạch cao, những pho tượng nào được làm bằng đồng….? ? Tượng thường đặt ở đâu? GVKL Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏? kiến xây dựng bài - Giáo dục : Khi tìm hiểu về tượng sẽ cung cấp cho các em kiến thức về giờ nặn, bài nặn cũng là một trong những môn nghệ thuật độc đáo có từ rất lâu . Dặn dò - Quan sát các dòng chữ em nhìn thấy - Sưu tầm một số dòng chữ khác nhau về màu và kiểu chữ Thực hiện lệnh 1-2 HS Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Nghe 1-2 HSTL 2-3 HS Nghe Quan sát 2-3 HS trả lời Nghe Nghe - Em Kiệt, Linh chú ý lắng nghe và thực hiện cùng bạn.

File đính kèm:

  • docMT _tiet 21.doc
Giáo án liên quan