Giáo án Mĩ thuật 3 bài 16: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.

 2. Kĩ năng: - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt.

 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

* GV chuẩn bị:

 + Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, .)

+ Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước.

* HS chuẩn bị :

+ Vở tập vẽ lớp 3.

+ Bút chì, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài

2. Kiểm tra đồ dùng:

3. Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật 3 bài 16: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2011 MÜ thuËt Bµi 16: VÏ trang trÝ VÏ mµu vµo h×nh cã s½n (Đấu vật - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. 2. Kĩ năng: - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: * GV chuẩn bị: + Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...) + Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. * HS chuẩn bị : + Vở tập vẽ lớp 3. + Bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 1 bài 2. Kiểm tra đồ dùng: 3. Bài mới & Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu các thể loại tranh Đông Hồ, Hàng Trống để các em nhận biết được vẻ đẹp và cách vẽ màu ở tranh Đông Hồ và tranh khác để các em áp dụng vào bài vẽ của mình. - GV ghi đầu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh a. Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số tranh và tóm tắt để học sinh quan sát - Nhận xét + Tranh dân gian còn gọi là tranh gì ? Do ai làm ra ? + Tranh dan gian thường vẽ về đề tài gì? - Yêu cầu học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết. - GV giải thích thêm : Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí. - HS quan sát và nêu nhận xét. - Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. - Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. - Hs trả lời. - Em Kiệt, Linh thực hiện cùng bạn. b. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Giáo viên cho học sinh xem tranh Đấu vật - Các dáng người ngồi, các thế vật, ... - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ... - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ... - HS nhận ra các hình vẽ ở tranh: c. Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS làm bài - GV động viên HS hoàn thành bài tập. d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - Vẽ màu vào tranh Đấu vật - Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. - HS nhận xét chọn bài đep mình ưa thích về : + Màu sắc hài hòa có đậm nhạt 4. Củng cố - Dặn dò (1') a) Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại hôm nay học. - Nắm được cách vẽ màu vào tranh có sẵn và luyện cách vẽ màu vào tranh. b) Dặn dò - HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docMi thuat_ Tiet 16.doc