Tuần 1 Bài 1:
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi ( Thả diều- Tranh bột màu của Trương Hồng Anh; Buổi chiều trên cánh đồng làng em - tranh sáp màu của
Phạm Duy Hà; Múa - tranh bột màu của h/s)
Học sinh
- Vở thực hành 1
- Tranh sưu tầm về nội dung vui chơi của thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 1 - Trường tiểu học Quang Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học tập.
GV tổng kết đánh giá xép loại.
Hoàn thành bài chuẩn bị bài c ho giờ học sau (thực hành)
Thực hiện lệnh
1-2 HS
Quan sát
Tl
TL
TL
TL
Quan sát ghi nhớ
Thực hiện lệnh
h/s làm bài
1à2 h/s xếp loại bài học theo tứ tự (hoàn thành, hoàn thành tốt).
Chuẩn bị
Xác nhận của tổ trưởng
Ngày…,tháng….năm ……
Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………
Bài :30
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiêmú nhi.
II. đồ dùng dạy học
GV:
Sưu tầm một số tranh về đề tài trên.
Tranh, ảnh về đàn gà
Tranh gà ( tranh dân gian Đông Hồ).
HS:
Vở tập vẽ 1
III. hoạt động dạy – học
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
( treo ĐDDH)
(3- 5p)
2. Hoạt động 2
(Hướng dẫnxem tranh)
(5-7p)
3. Hoạt động
Thực hành
(15-20p)
4. Hoạt động 4
Đánh giá nhận xét.
(3-5p)
5. Hoạt động 5
Dặn dò
(3p)
A/ Kiểm tra đồ dùng
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu một sốm tranh để HS
nhận ra:
+ Cảnh sinh hoạt trong gia đình( bữa cơm, học bài, xem ti vi…)
+ Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm( dọn vệ sinh, làm đường…)
+ Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội( đấu
vật đua thuyền, chọi gà, chọi trâu…)
+ Cảnh sinh hoạt ở sân trườngtrong giờ
ra chơi (kéo co, nhảy dây, chơi bi…)
Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
? Đề tài của tranh( HS tự đặt tên cho bức tranh.)
? Các hình ảnh trong tranh
? Sắp xếp các hình vẽ ( bố cục)
? Màu sắc trong tranh.
? Hình dáng động tác trong tranh ntn?
? Hình ảnh chính trong tranh là gì? (ý nghĩa của hình ảnh chính).
? Hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?
? NHững màu sắc chính được vẽ trong tranh.
?Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
GV: Hệ thống lại nội dung các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là bứac tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó
Nhận xét chung tiết học
Động viên khhyến khích những HS có ý kiến nhận xét tranh
Hoàn thành bài chuẩn bị bài c ho giờ học sau (thực hành)
Thực hiện lệnh
1-2 HS
Quan sát
Tl
TL
TL
TL
Quan sát ghi nhớ
TL
TL
Nghe ghi nhớ tổng hợp
Nhận xét
Chuẩn bị
Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………
Bài :31
vẽ cảnh thiên nhiên
I. Mục tiêu
Tập quan sát thiên nhiên
Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích
Thêm yêu mến quê hương, đất nước mình.
II. đồ dùng dạy học
GV:
Một số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển…
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước.
HS:
Vở tập vẽ 1
Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. hoạt động dạy – học
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
( treo ĐDDH)
(3- 5p)
2. Hoạt động 2
(Hướng dẫn cách vẽ)
(5-7p)
3. Hoạt động
Thực hành
(15-20p)
4. Hoạt động 4
Đánh giá nhận xét.
(3-5p)
5. Hoạt động 5
Dặn dò
(3p)
A/ Kiểm tra đồ dùng
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh, ảnh để HS biết được sự phong phú của cảnh thiên nhiên:
+ Cảnh sông biển
+ Cảnh đồi núi
+ Cảnh đồng ruộng
+ Cảnh phố phường
+ Cảnh hàng cây ven đường
+ Cảnh vườn cây ăn quả, công viên, vườn hoa
+ Cảnh góc sân nhà em
+ Cảnh trường học
Gợi ý để HS tìm thấy những hình ảnhcó trong các cảnh trên
Biển, thuyền, mây trời ..(ở cảnh sông biển).
Núi, đồi, cây,suối, nhà( ở cảnh núi đồi)
Nhà, đường phố, rặng câyu xe cộ… (cảnh phố phường).
Vườn cây căn nhà, con đường..(ở cảnh công viên)
Căn nhà giếng nước, đàn gà..(ở cảnh nhà em)
GV: Gợi ý
+ Vẽ một tranh phong cảnh vào phần giấy ở vở tập vẽ 1 cho thích hợp.
+ Vẽ hình ảnh chính phụ
+ Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh thêm sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
( Vẽ màu làm rõm phần chính của tranh- vẽ màu thay đổi có độ đậm có nhạt.
GV minh hoạ trên bảng cho HS quan sát
Cho HS tham khảo thêm một vài vẽ của HS năm trước.
! HS mở sách bài 31 làm bài
GV gợi ý cho HS làm bài theo ý thích của mình.
GV quan sát giúp đỡ h/s làm bài động viên khuyến khích các em có bài vẽ đẹp giúp đỡ các em còn lúng túng trong cách vẽ.
Cho h/s tự nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
GV tổng kết đánh giá xép loại.
Hoàn thành bài chuẩn bị bài c ho giờ học sau (thực hành)
Thực hiện lệnh
1-2 HS
Quan sát
Tl
TL
TL
TL
Quan sát ghi nhớ
Thực hiện lệnh
h/s làm bài
1à2 h/s xếp loại bài học theo tứ tự (hoàn thành, hoàn thành tốt).
Chuẩn bị
Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………
Bài :32
vẽ đường diềm trên áo, váy
I. Mục tiêu
HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm ( đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi).
Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy.
Vẽ được đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
II. đồ dùng dạy học
GV:
Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sách in: thổ cẩm, áo, khăn, túi có trang trí trên đường diềm.
Một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
HS:
Vở tập vẽ 1
Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. hoạt động dạy – học
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
( treo ĐDDH)
(3- 5p)
A/ Kiểm tra đồ dùng
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu cho HS xem một số đồ vật chuẩn bị (áo, váy, vải dệt hoa, yúi có trang trí đường diềm
Gợi ý dể HS trả lời câu hỏi
? Đường diềm được trang trmí ở đâu
? Trang trí đường diềm có làm cho áo,
váy đẹp hơn không
? Trong lớp ta áo, váy của bạn nào có
trang trí đường diềm
Thông qua đó, giúp HS nhận ra đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và các trang phục của dân tộc miền núi.
Thực hiện lệnh
1-2 HS
Quan sát
Tl
TL
TL
TL
2. Hoạt động 2
(Hướng dẫn cách vẽ)
(5-7p)
+ Chia đường diềm thành các phần đều nhau.
+ Vẽ hình vào đường diềm
+Vẽ màu vào hình vẽ (theo ý thích)
(Vẽ màu nền khác với màu của hình vẽ)
- GV minh hoạ trên bảng cho HS quan sát Cho HS tham khảo thêm một vài vẽ của HS năm trước.
Quan sát ghi nhớ
3. Hoạt động
Thực hành
(15-20p)
! HS mở sách bài 32 làm bài
GV gợi ý cho HS làm bài theo ý thích của mình.
GV quan sát giúp đỡ h/s làm bài động viên khuyến khích các em có bài vẽ đẹp giúp đỡ các em còn lúng túng trong cách vẽ.
Thực hiện lệnh
h/s làm bài
4. Hoạt động 4
Đánh giá nhận xét.
(3-5p)
Cho h/s tự nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
GV tổng kết đánh giá xép loại.
1à2 h/s xếp loại bài học theo tứ tự (hoàn thành, hoàn thành tốt).
5. Hoạt động 5
Dặn dò
(3p)
Hoàn thành bài chuẩn bị bài c ho giờ học sau (thực hành)
Chuẩn bị
Xác nhận của tổ trưởng
Ngày…,tháng….năm ……
Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………
Bài :33
vẽ tranh bé và hoa
I. Mục tiêu
HS nhận biết đề tài bé và hoa.
Cảm nhận đực vẻ đẹp con người, thiên nhiên.
Vẽ được bức tranh đề tài Bé và hoa.
II. đồ dùng dạy học
GV:
Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và hoa.
Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ 1
HS:
Vở tập vẽ 1
Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. hoạt động dạy – học
Kiến thức cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
( treo ĐDDH)
(3- 5p)
A/ Kiểm tra đồ dùng
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
GV giới thiệu tranh, ảnh để HS thấy:
- Bé và hoa là đề tài rất gần gũi với sinh hoạt vui chơi của các em.
- Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với 1 bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, công viên hay ở cửa hàng, chợ hoa
GV giới thiệu cho HS biết cách chọn hình ảnh chính phụ sao cho phù hợp
? Trong bài này ta cần phải vẽ những gì
? Hình ảnh chính trong tranh là gì?
? Em sẽ vẽ em bé và hoa dang ở đâu (ở vườn, công viên hay ở chợ hoa)
Thực hiện lệnh
1-2 HS
Quan sát
Quan sát ghi nhớ
2. Hoạt động 2
(Hướng dẫn cách vẽ)
(5-7p)
GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sác bộ phận của một sốm loài hoa để HS chọn và vẽ vào bài vẽ của mình
+ Vẽ hình ảnh chính trước (em bé và hoa) Em bé đang làm gì (trai hay gái)
+ Vẽ hình ảnh phụ (em bé đang đứng ở đâu khung cảnh ở đó như thế nào?)
+ Vẽ màu theo ý thích
3. Hoạt động
Thực hành
(15-20p)
4. Hoạt động 4
Đánh giá nhận xét.
(3-5p)
5. Hoạt động 5
Dặn dò
(3p)
! HS mở sách bài 33 làm bài
GV gợi ý cho HS làm bài theo ý thích của mình.
GV quan sát giúp đỡ h/s làm bài động viên khuyến khích các em có bài vẽ đẹp giúp đỡ các em còn lúng túng trong cách vẽ.
Cho h/s tự nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
GV tổng kết đánh giá xép loại.
Hoàn thành bài chuẩn bị bài c ho giờ học sau (thực hành)
Thực hiện lệnh
h/s làm bài
1à2 h/s xếp loại bài học theo tứ tự (hoàn thành, hoàn thành tốt).
Chuẩn bị
Thứ…….., ngày.….tháng.….năm………
Bài :34
vẽ tự do
(Bài kiểm tra cuối năm)
I. Mục tiêu
Tự chọn được đề tài để vẽ tranh
Vẽ được tranh theo ý thích
II. đồ dùng dạy học
GV:
Một số tranh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật sinh hoạt…với các chất liệu như chì màu, bút dạ, màu bột, màu nước.
HS:
Vở tập vẽ 1
Bút chì, bút dạ, sáp màu.
III. hoạt động dạy – học
1/ Giáo viên
Giới thiệu một số tranh cho HS xem để các em biêt s các loại tranh: Phong cảnh, sinh hoạt, tĩnh vật, chân dung.
Gia đình:
Chân dung ông, bà, cha, mẹ, anh chị hay chân dung mình
Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình, đi chơi ở công viên…
Trường học:
Cảnh đến trường: Học bài; lao động trồng cây; nhảy dây…
Mừng ngày 20/11; Ngày khai trường.
Phong cảnh:
Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi…
Các con vật:
Con gà, mèo thỏ chó, trâu
Giúpm đỡ HS làm bài.
2/ Học sinh
Tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích.
Thứ….,ngày…,tháng….năm ……
Bài :35
Trưng bày kết quả học tập
I.Mục đích
- HS thấy được kết quả học tập trong năm
- Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật
II. Hình thức tổ chức
Chọn bài vẽ đẹp ( Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiêmùn người xem
Dán theo loại bài học
Có đầu đề cho mỗi phân môn
III.Đánh giá
Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ
Tuyên dương HS có bài đẹp.
ND KT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
File đính kèm:
- my thuat(1).doc