Giáo án mầm non tuần từ 1 - 3

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước

* Tập các động tác thể dục

Hô hấp 1: Gà gáy

Tay 1: Hai tay đưa trước gập trước ngực

Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục

Bụng 1: Đứng cúi gập người về trước tay chạm ngón chân

Bật 1: Bật tiến về trước

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7890 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non tuần từ 1 - 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mưa phựn cũn gọi là mưa gỡ? Vỡ sao gọi là mưa phựn? ( mưa rất nhẹ, hơi cú giú) - Thế mựa đụng bầu trời như thế nào? Giú mựa đụng như thế nào? 2/ Tìm hiểu về thời tiết mùa hè - Thế mùa nào có nắng như nung ? - Mùa hè các con mặc quần áo như thế nào ? - Mình cần phải làm gì để giử gìn sức khỏe trong mùa hè ? * Khi mùa hè đến các con được nghỉ học , được tham gia vào các hoạt động của mùa hè thật là vui , thế các con được đi chơi ở đâu ? 2/ Xem tranh và đàm thoại về bức tranh mùa hè . - Cho trẻ xem bức tranh cảnh tắm biển . + Tắm biển cần có những gì các con ? + Cô kết hợp giáo dục trẻ cẩn thận . - Cho trẻ xem tranh cảnh chơi bóng chuyền bải biển . + Và trên bải biển còn có trò chơi gì đây ? ( Chuyền bóng ) + Và mùa hè các bạn nhỏ còn tham gia thả diều nữa . Các con đã được thả diều chưa ? ( Cho trẻ xem tranh thả diều ) - Cho trẻ hát " Đi tàu hỏa " - Trẻ làm đoàn tàu cùng cô đi tham quan cảnh đẹp của quê hương , cô hướng dẩn trẻ xem tranh : Động phong nha , đá nhảy ... 3 Tìm hiểu về mùa thu mùa đông( thực hiện tương tự ) Hoạt động 3 : Kết thúc: Trẻ hát bài " mùa hè đến " . Thứ 4 Ngày 11/ 4 / 2012 Phát triển ngôn ngữ Tập tô g y 1. Kiến thức: - Trẻ biết tìm chữ cái p,q trong từ 2. Kỹ năng: -Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải. -Trẻ tô trùng khít đường in mờ. - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ tập trung chú I.Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn của cô - Tranh thơ chữ to - Vỡ, bút chì cho trẻ II. Cách tiến hành: HĐ 1 : Trò chuyện gây hứng thú: - Cho cả lớp hát bài “Nắng Sớm ’’ - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cho trẻ chơi trò chơi chọn và phát âm chữ cái: g y - Cho trẻ chia làm 2 đội chơi tìm chữ cái trong bài thơ *HĐ 2: Tô viết chữ cái : g y + Tô chữ cái p: - Cô giới thiệu tranh “Nhà ga ” Cho trẻ đọc từ. - Trẻ tìm chữ cái đã học, phát âm chữ cái g Cô giới thiệu chữ cái g viết thường và chữ cái G in hoa. - Cô tô mẫu kết hợp giải thích cách tô: Tô theo chiều mủi tên… - Hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi… Cô bao quát trẻ, động viên trẻ tô đẹp.. + Tô chữ cái y: (Hướng dẫn tương tự như chữ cái p) *HĐ 3. Nhận xét: - Cô nhận xét buổi hoạt động. - Tuyên dương những sản phẩm đẹp của trẻ và nhắc nhỡ những trẻ tô chưa hoàn chỉnh. Phát triển thẩm mỹ - Nặn theo ý thích 1. Kiến thức: - Trẻ biết sáng tạo nặn theo ý thích của mình . 2. kỹ năng : - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn để nặn thành sản phẩm của mình - Biết lựa chọn màu và sắp xếp bố cục hợp lý. 3. Thái độ : - Trẻ thích học tạo hình. . I/ Chuẩn bị: - đất nặn ,bảng con II/ Tiến hành: Hoạt động 1 : Trò chuyện gây hứng thú Cho trẻ đọc bài thơ ‘’ông mặt trời” Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ HĐ2:Gợi ý đàm thoại Hôm trước cô đã cho các con nặn gì nào? để nặn được các đồ chơi các con dùng kỹ năng gì nào ? Hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng nặn theo ý thích của mình nhé *hỏi ý định trẻ Các con thich nặn gì? Cho trẻ nói lên ý thích của mình.nói lên kỹ năng để nặn ra sản phẩm đó *HĐ 3 : Trẻ thực hiện - cô cho trẻ nặn theo ý thích của mình cô bao quát và khuyến khích trẻ nặn sáng tạo *HĐ 4 : Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm cùng nhau quan sát và nêu lên nhận xét của mình. - Cho 2-3 trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình sau đó cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích. - Cô bao quát lại. Nhắc nhỡ những trẻ còn hạn chế, khuyến khích những sản phẩm đẹp có sáng tạo. *HĐ 5 : Kết thúc Hát “Nắng sớm ” Thứ 5 Ngày 12 / 4 / 2012 Phát triển nhận thức Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. 2. Kỷ năng: - Trẻ biết thêm bớt để tạo nhóm có số lượng là 10 - Rèn luyện và phát triển vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ: - Biết thực hiện các yêu cầu của cô. I. Chuẩn bị: - Mổi trẻ 10 cái hình người, 10 cái ô. - Các thẻ chấm tròn và thẻ số từ 1- 10. - các đồ chơi có số lượng 10. II. Tiến hành: *HĐ1: ổn định: - Cô và trẻ hát bài “Mùa hè vui” Trò chuyện về mùa hè *HĐ 2: Ôn nhận biết số lượng 10: - Cho trẻ tìm quanh lớp xem có nhóm đồ dùng nào có số lượng 10( 10 cái âm, 10 cái ca, 10 cái ô…) Trẻ lên tìm cô và ;lớp kiểm tra. *HĐ 3: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10: - Cho trẻ lấy trong rá ra và đếm xem có bao nhiêu cái bát. - Trẻ xếp thành 1 hàng ngang rồi đếm( 10 hình người) Sau đó cho trẻ chọn 9 cái ô xếp tương ứng với số người. - Cô cho trẻ đếm số lượng của 2 nhóm và hỏi số ô có bằng số người không? Vì sao? - Số ô và số người có bằng nhau không? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Nhiều hơn mấy và ít hơn mấy? - cho trẻ lấy thể 10 chấm tròn đặt cạnh nhóm người và thể 9 chấm đặt cạnh nhóm ô. - Muốn nhóm ô bằng nhóm người phải làm thế nào? - Cho trẻ thêm và kiểm tra lại. - Cho trẻ thêm bớt dần và đặt câu hỏi, đặt các thẻ chấm tròn( Tương tự như trên) *HĐ4: Luyện tập: + Chơi trò chơi” Kết bạn” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi sau đó cho tự chơi 2-3 lần cô kiểm tra sữa lại. Thứ 6 Ngày 13/4/2012 PTTM Âm nhạc Làm quen nhạc cụ phách tre kết hợp trò chơi :Ai đoán giỏi DH:Nắng sớm NH:Reo vang bình minh 1. Kiến thức: - Hát vận động đúng nhịp bài tập làm chú bộ đội. - Chăm chú nghe hát cảm nhận ra giai điệu bài hát quen thuộc. 2. kỹ năng: - Trẻ bước đầu vận động minh hoạ đúng theo lời ca bài hát: tập làm chú bộ đội. - Nhận ra giai điệu bài hát quen thuộc - Phát hiện tên bạn qua giọng hát của bạn, qua mô tả hình dáng bên ngoài 3. Thái độ - Hứng thú tham gia họat động âm nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể . Chuẩn bị: - nhạc cụ, xắc xô II. Tiến hành: * HĐ 1. ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc bài thơ“ông mặt trời” Cô và trẻ cùng trò chuyện ông mặt trời * HĐ 2: Nội dung chính: a. Dạy hát: Nắng sớm - Cô la một đoạn trong bài hát ,trẻ đoán đó là bài gì ? à đúng rồi đó là bài hát “Nắng sớm ‘’ vậy bây giờ cả lớp mình cùng hát lại bài hát này thật hay nhé cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại 2 lần thi đua tổ nhóm .cá nhân b. Nghe hát: reo vang bình minh - Cô hát 2 lần Lần 1 giới thiệu tên bài hát, tác giã Lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ. Động viên trẻ hưởng ứng cùng cô. HĐ3 quen dung cụ âm nhạc “Phách tre” kết hợp trò chơi ai đoán giỏi vưa rồi chúng ta đã hát được nghe cô hát và để cho các bài hát được hay ,hấp dẫn thường có nhạc ,âm nhạc cò từ tiếng đàn ,từ các nhạc cụ .hôm nay cô sẽ cho các con cùng làm quen với một nhạc cụ đó là phách tre cô giới thiệu nhạc cụ ,công dụng cấu tạo âm thanh .sau đó cô vùa hát vùa gõ để trẻ phân biết âm thanh cảu nhạc cụ mời 2-3 trẻ hát ,gõ ,và nói lên cấu tạo ,âm thanh ,công dụng của nó cho tổ hát gõ đại diện trẻ trả lời câu hỏi của cô Trò chơi :ai đoán giỏi Cô nói cách chơi, luật chơi . Tổ chức cho trẻ chơi. 3-4 lần * HĐ4 Kết thúc tiết học: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ về góc vẽ Chú bộ đội Đánh giá kết thúc chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên Trường : Mầm non Tiến Hoá Lớp : Lớn 4 Chủ đề : Nước và một số hiện tượng thiên nhiên Thời gian : 3 tuần. Từ ngày 26/3 đến ngày 13 tháng 04 năm 2012. 1. Về mục tiêu của chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt. - Phát triển nhận thức , Phát triển ngôn ngữ, Khám phá khoa học, Phát triển thẩm mỹ, Phát triển thể chất, Phát triển tình cảm xã hội. 1.2 Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do. - Khám phá khoa học, những câu hỏi cô đặt ra chưa phát huy được tính tích cực của trẻ. 1.3 Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do - Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức) - Cháu: thanh thủy, Thanh Hải, ...còn chậm trong việc tiếp thu bài. - Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ) - Cháu : Sơn Hướng, mới chuyển về, nên việc tiếp thu bài còn chậm so với các bạn. - Với mục tiêu 3:( Phát triển thẩm mĩ) - Đa số các cháu thực hiện tốt. - Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất) - Cháu: Thanh Thủy. Thực hiện các bài vận động chưa chính xác. - Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm- xã hội) - Đa số trẻ trong lớp đã biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước 2. Về nội dung của chủ đề. 2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt - Tất cả các nội dung 2.2 Các nội dung chưa thực hiện đựơc hoặc chưa phù hợp và lí do. - Không có nội dung nào. 2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do - Kỷ năng cắt dán của một số trẻ còn hạn chế. 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: - Thể dục và âm nhạc các cháu rất hứng thú. - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lí do: - Khám phá khoa học- MTXQ. 3.2 Về việc tổ chức chơi trong lớp - Số lượng các góc chơi: - 5 góc chơi - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn ( về tính hợp lí của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ năngv.v): - Cần rèn luyện kỷ năng chơi cho các cháu nhiều hơn 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời - Số lương các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: - 8/ 10 buổi được tổ chức tốt. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv…) - Cần chuẩn bị thêm nhiều đồ dùng đồ chơi, để trẻ được chơi nhiều hơn. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý - Dạy các cháu mọi lúc mọi nơi. 4.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v…) - Cháu: Anh Tuấn nghĩ học nhiều 4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ. - Khó khăn trong việc chuẩn bị học liệu 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn - Cần quan tâm trong việc tìm hiểu và làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi và hướng dẩn trẻ thực hiện.

File đính kèm:

  • docgiao an mam non Que huong dat nuoc Bac Ho.doc