Giáo án Luyện từ và câu Tuần 10 Lớp 2

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức :

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.

2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các từ chỉ người trong gia đình.

3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2.

2.Học sinh : Sách, vở, nháp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5393 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Tuần 10 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – MỞ RỘNG VỐN TỪ TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức : - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. 2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các từ chỉ người trong gia đình. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 2. 2.Học sinh : Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 2’ 25’ 2’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 2 em trả lời câu hỏi : -Ai là người sinh ra cha mẹ ? -Oâng bà sinh ra ai ? -Anh chị em ruột của bố em gọi là gì ? -Anh chị em ruột của mẹ, em gọi là gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ? -GV ghi bảng. - Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Giáo viên nhận xét, bổ sung : cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thiếm, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít. Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ ? -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai . -Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại). Họ nội Họ ngoại + Oâng nội, bà nội, bác, chú, thiếm, cô…… + Oâng ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, ….. -Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. -Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? 3.Củng cố : - Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài, làm bài. -Oâng bà. -Cha mẹ. -Bác, chú , cô, thiếm. -Cậu, dì, mợ. -Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. -1 em đọc : Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kiến của bé Hà. -SGK/ tr 78 đọc thầm bài. -Gạch chân các từ chỉ người trong gia đình. -HS nêu các từ : bố, con, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu. -Vài em đọc các từ . -Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết -2 em lên bảng sau làm. Lớp làm vở. -1-2 em đọc lại kết quả. -Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. -Với mẹ. -Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại rồi chuyền bút cho bạn. - Nhận xét, tuyên dương. -Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống. -1 em đọc câu chuyện.-Cuối câu hỏi. -3 em làm trên giấy khổ to. - Lớp làm vở. -3 em dán kết quả lên bảng. Theo dõi sửa bài. -2-3 em đọc lại. -Nam xin lỗi ông bà, vì chữ xấu sai chính tả, nhưng là chữ của chị Nam, vì Nam chưa biết viết. -Cuối câu hỏi. -Hoàn chỉnh bài tập, học bài.

File đính kèm:

  • docLTVC.doc
Giáo án liên quan