Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 15: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên

 I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên

- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về vấn đề của đời sống xã hội.

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK – Đĩa mềm, giấy khổ to

 - HS: SGK.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 15: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ ĐIỂM ------------ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn : NGUYỄN THỊ THUẬN Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 5 (Tiết 15 ) Đề bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về vấn đề của đời sống xã hội. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK – Đĩa mềm, giấy khổ to - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phương pháp dạy học Trình chiếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định: GV giới thiệu GV dự II/ Bài cũ: Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ minh hoạ? Tìm từ nhiều nghĩa trong các câu sau. Từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mạng nghĩa chuyển. . Tàu vào bến để ăn than. . Gia đình em đang ăn cơm. - GV nhận xét- Ghi điểm. III/ Bài mới: 1) GV giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng.” Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 2) Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: ( Hoạt động cá nhân) - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS suy nghĩ dùng bút chì để khoanh vào ý đúng nghĩa từ “ Thiên nhiên” - Một số HS trả lời. + GV nhận xét và khẳng định dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ýb * Chuyển ý sang bài tập 2 * Bài 2: ( Thảo luận nhóm 4) - Cho2 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc cho các nhóm: Câu hỏi gợi ý sau: . Đọc kĩ từng câu tục ngữ, thành ngữ. . Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên. . Tìm hiểu nghĩa của từng câu. Cho HS thảo luận và trình bày trước lớp. Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Nghĩa của các từ: Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều vất vả gian lao trong cuộc sống. Góp gió thành bão: tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn. Nước chảy đá mòn: kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. Khoai đất lạ, mạ đất quen: khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt. * Chuyển ý sang bài tập 3 * Bài 3 : ( Thảo luận nhóm đôi) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV giao việc cho HS thảo luận. - Cho HS thảo luận,các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. - GV chọn một số từ cho HS đặt câu. * Chuyển ý sang bài tập 4 * Bài tập 4: ( Lớp ) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS tự suy nghĩ tìm từ và đặt câu với một số từ vừ tìm được. + GV gợi ý đáp án đúng. IV/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 4 tổ tham gia trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương. V/ Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sông nước. Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. Bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - HS hát - 2 HS trả lời, cho ví dụ. - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS tự làm bài - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận, các nhóm trình bày. Nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận, trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS đặt câu - HS đọc - HS làm bài - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe và thực hiện PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ ĐIỂM ------------ KẾ HOẠCH BÀI DẠY Người soạn : NGUYỄN THỊ THUẬN Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LỚP 5 (Tiết 15 ) Đề bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên - Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về vấn đề của đời sống xã hội. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: SGK – Đĩa mềm, giấy khổ to - HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Phương pháp dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Ổn định: GV giới thiệu GV dự II/ Bài cũ: Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ minh hoạ? Tìm từ nhiều nghĩa trong các câu sau. Từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mạng nghĩa chuyển. . Tàu vào bến để ăn than. . Gia đình em đang ăn cơm. - GV nhận xét- Ghi điểm. III/ Bài mới: 1) GV giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng.” Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 2) Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: ( Hoạt động cá nhân) - Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS suy nghĩ dùng bút chì để khoanh vào ý đúng nghĩa từ “ Thiên nhiên” - Một số HS trả lời. + GV nhận xét và khẳng định dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ýb * Chuyển ý sang bài tập 2 * Bài 2: ( Thảo luận nhóm 4) - Cho2 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc cho các nhóm: Câu hỏi gợi ý sau: . Đọc kĩ từng câu tục ngữ, thành ngữ. . Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên. . Tìm hiểu nghĩa của từng câu. Cho HS thảo luận và trình bày trước lớp. Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Nghĩa của các từ: Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều vất vả gian lao trong cuộc sống. Góp gió thành bão: tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn. Nước chảy đá mòn: kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. Khoai đất lạ, mạ đất quen: khoai phải trồng ở đất lạ, mạ phải trồng ở đất quen mới tốt. * Chuyển ý sang bài tập 3 * Bài 3 : ( Thảo luận nhóm đôi) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV giao việc cho HS thảo luận. - Cho HS thảo luận,các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. - GV chọn một số từ cho HS đặt câu. * Chuyển ý sang bài tập 4 * Bài tập 4: ( Lớp ) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS tự suy nghĩ tìm từ và đặt câu với một số từ vừ tìm được. + GV gợi ý đáp án đúng. IV/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 4 tổ tham gia trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương. V/ Dặn dò: Ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sông nước. Học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. Bài sau: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - HS hát - 2 HS trả lời - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS tự làm bài - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận, các nhóm trình bày. Nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận, trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS đặt câu - HS đọc - HS làm bài - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe và thực hiện Nội dung minh hoạ Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A/. Ổn định : Giới thiệu GV dự - hát. B/. Bài cũ : - GV nhận xét. Ghi điểm C/. Baì mới : I. Giới thiệu - ghi đề: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ (71) * Giảng bài: * Chuyển ý: 1. Nhận xét: a. Hoạt động 1: Cá nhân Câu 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập (màn hình) - GV hỏi: Trong đoạn văn câu nào được in nghiêng? - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Cho HS trình bày trước lớp. * GV nhận xét chốt ý đúng: Trong những chữ in nghiêng từ đền ở câu được lặp lại ở câu trước (màn hình) b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi - Câu 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (màn hình) * GV gợi ý: Em thử thay thế từ in đậm vào câu sau, sau đó đọc lại xem hai câu đó có ăn nhập với nhau không? Vì sao? - Cho HS thảo luận. - Cho HS phát biểu trước lớp. - Các nhóm nhận xét bổ sung. * GV chốt ý (màn hình) Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp, thì nội dung hai câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói về sự vật khác nhau. Câu 1 nói về đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa, trường, lớp, * Chuyển ý c. Hoạt động 3: Hoạt động lớp - Câu 3: GV hỏi: Lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì? (màn hình) - Gọi HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: (màn hình) Hai câu văn trên cùng nói về đối tượng là ngôi đền Thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. II. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/71 (màn hình) - Yêu cầu HS cho ví dụ để minh hoạ nội dung ghi nhớ. * Chuyển ý sang bài tập III. Luyện tập: 1. H/động 1: Bài 1 (cá nhân) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập (màn hình) - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - Gọi 2 HS làm bài ở bảng phụ, lớp làm vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. * GV kết luận lời giải đúng: a. Các từ: trống đồng, Đông Sơn, được dùng lặp lại để liên kết câu. b. Các cụm từ: anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. 2. H/động 2: Bài 2: (Thảo luận nhóm 4) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng (màn hình) * Thứ tự cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. - Chấm vở 1 số em, nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cổ: - GV hỏi: để liên kết 1 câu với câu đứng trước nó ta có thể làm thế nào? * Trò chơi: Bắn tên - GV phổ biến luật chơi, cách chơi. - Yêu cầu HS tham gia trò chơi. - GV nhận xét tuyên dương. - GV giáo dục và liên hệ thực tế. V. Dặn dò: - Về nhà học kĩ bài. - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. - HS hát chào giáo viên dự. - HS hát. - HS trả lời và đặt câu. - 1 HS làm bài bảng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS đọc lại đề bài - HS lắng nghe - 2 HS đọc đề bài. - HS trả lời - HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS thảo luận theo cặp - HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - 2 HS đọc ghi nhớ - HS tự nêu ví dụ - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện - HS nhận xét - HS đọc - HS thảo luận và trình bày - HS theo dõi - HS trả lời - HS lắng nghe và tham gia trò chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe -

File đính kèm:

  • docMO RONG VON TU 15.doc