Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3A Tiết 3

I.Mục tiêu:

1.Tìm được những hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó

2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm

II. Đồ dùng dạy học:

-Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1

-Bảng phụ viết nội dung của bài tập 3

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3A Tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu (tiết 3) Đề bài: SO SÁNH VÀ DẤU CHẤM I.Mục tiêu: 1.Tìm được những hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó 2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm II. Đồ dùng dạy học: -Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1 -Bảng phụ viết nội dung của bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 1 (14-15 phút) b.Bài tập 2 (4-5 phút) c.Bài tập 3 (9-10 phút) 3.Củng cố, dặn dò(2p) -Kiểm trả 3 em hs: +Hs 1: Tìm những từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em? +Hs 2: làm lại bài tập 2/T16 ( LTVC-tiết 1) +Hs 3: tìm các sự vật được so sánh trong bài: “ Hai bàn tay em” -Nhận xét bài cũ -So sánh, dấu chấm -Gv ghi đề bài -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài, 2 hs đọc các câu thơ, văn trong bài tập 1 -Gv treo lần lượt từng băng giấy lên bảng, làm mẫu bài 1a -Sau đó, dán 3 băng giấy tiếp lên bảng, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài, mỗi em dùng bút gạch dưới hình ảnh so sánh -Cả lớp thảo luận nhóm đôi. gạch bút chì dưới hình ảnh so sánh (SGK) -Sau mỗi câu, gv nhận xét, phân tích ngắn gọn bằng tranh, bằng lời để hs thấy được điểm giống nhau giữa các sự vật -Ví dụ: Mắt Bác Hồ sáng tựa vì sao: để thấy đôi mắt của Bác mang vẻ đẹp hiền hậu và nói lên tình cảm của nhà thơ đối với Bác -Gv chốt lại nội dung bài tập 1 a.Mắt Bác Hồ được so sánh với vì sao b.Hoa xao xuyến nở được so sánh như mây từng chùm c.Trời (mùa đông) được so sánh với cái tủ ướp lạnh, trời (mùa hè) được so sánh với bếp lò nung d.Dòng sông được so sánh như một đường trăng lung linh dát vàng -Gọi 1hs đọc bài 2, xác định yêu cầu -Hs làm việc cá nhân, viết ra vở nháp những từ chỉ sự so sánh -Mời 4 hs lên bảng gạch các từ chỉ sự so sánh bằng bút đỏ -Có thể cho hs phát huy trí lực bằng cách thay từ chỉ sự so sánh để câu văn, câu thơ hay hơn -Ví dụ: như-tựa… -Gv nhận xét, chốt ý -Các từ chỉ sự so sánh trong các trên : a.tựa c.là, là b.như d.là -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm theo -Gv treo bảng phụ, hướng dẫn hs làm bài: -Gv có thể đặt câu hỏi giúp các em cách đặt dấu chấm cho hợp lí: +Ông tôi thế nào? +Có lần, chính mắt tôi đã trông thấy ông làm gì? +Chiếc búa trong tay ông thế nào? +Ai là niềm tự hào của gia đình tôi? +Đoạn văn trên có mấy ý? Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tiết học, dặn dò hs… -3 hs làm bài tập, lớp theo dõi -2 hs đọc đề -3 hs đọc -hs theo dõi -3 hs làm bài trên bảng -cả lớp thảo luận nhóm, làm bài -hs chú ý lắng nghe -1 hs đọc -tự làm bài -4 hs làm bài trên bảng -2 hs nhắc lại -hs tự trả lời các câu hỏi -4 ý Hs làm bài

File đính kèm:

  • doctiet3.doc
Giáo án liên quan