Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3A Tiết 24

I.Mục tiêu:

1.Củng cố, hệ thống hoá, mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật (Người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).

2. Ôn luyện về dấu phẩy (với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức).

II. Đồ dùng dạy học:

-Bút dạ, 2 tờ phiếu to kẻ bảng điền nội dung bài tập 1.

-3,4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 2.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3A Tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu (Tiết 24): Đề bài: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY. I.Mục tiêu: 1.Củng cố, hệ thống hoá, mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật (Người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật). 2. Ôn luyện về dấu phẩy (với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức). II. Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, 2 tờ phiếu to kẻ bảng điền nội dung bài tập 1. -3,4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.Hd hs làm bài a.Bài tập 1 (16-18 phút) b.Bài tập 2 (10-12 phút) 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) -Gv nêu đoạn thơ sau: (bảng phụ), mời 1,2 hs trả lời: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thì thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. +Trong bài thơ trên, các sự vật nào được nhân hoá ? -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. -Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs làm bài cá nhân, sau đó, trao đổi theo nhóm. -Gv dán lên bảng 2 tờ phiếu to, chia lớp thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm thi tiếp sức, em hs cuối cùng của nhóm sẽ tự đếm và viết dưới bài số lượng từ mà nhóm mình tìm được. -Nhận xét đúng, sai, kết luận nhóm thắng cuộc. -Lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung để hoàn chỉnh bảng kết quả. - Mời cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ, viết các từ đó vào vở: a.Chỉ những người hoạt động nghệ thuật -diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà quay phim, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mốt… a.Chỉ các hoạt động nghệ thuật -đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, nặn tượng, quay phim, thiết kế công trình kiến trúc… c.Chỉ các môn nghệ thuật -điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ, văn… -Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, viết lời giải vào vở bài tập. -Gv dán 3 tờ phiếu, mời 3 hs lên bảng thi làm bài. -Cả lớp và gv nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng. -Hỏi về nội dung đoạn văn hoàn chỉnh (giải thích thế nào là nghệ sĩ và các hoạt động của họ?). -Gv biểu dương những hs học tốt. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs tập áp dụng biện pháp nhân hoá vào các bài làm văn… -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập nhân hoá, ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao ? -2 hs trả lời câu hỏi. -Nước suối và cọ được nhân hoá. Chúng có hành động như người: nước suối thì thầm với bạn hs, cọ xoè ô che nắng trên suốt đường bạn đến trường. -2 hs đọc đề. -Đọc yêu cầu. -Tự làm bài, trao đổi theo nhóm. -Làm bài theo nhóm. -Nhận xét. -Đọc đồng thanh bảng từ. -Viết vào vở. -Nêu yêu cầu. -Trao đổi theo cặp. -3 hs làm bài trên bảng. -Nhận xét. -Ca ngợi người nghệ sĩ. -Nghệ sĩ là người tạo nên các tác phẩm nghệ thuật.

File đính kèm:

  • doctiet24.doc
Giáo án liên quan