Chuẩn kiến thức tự nhiên xã hội lớp 3

- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

- Chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.

- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe

 

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuẩn kiến thức tự nhiên xã hội lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p trong đời sống. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động phản xạ. 14. Hoạt động thần kinh - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. 8 15. Vệ sinh thần kinh - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh. 16.Vệ sinh thần kinh TT - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày 9 17- 18. Ôn tập con người và sức khỏe - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma túy, rượu. 10 19. Các thế hệ trong một gia đình - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. 20. Họ nội họ ngoại - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng - Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình 11 21-22. Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. - Phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương ( anh em họ ) Quang và mẹ Hương ( cháu và cô cậu ruột. 12 23. Phòng cháy khi ở nhà - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra 24-25. Một số hoạt động ở trường - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. 13 26. Không chơi các trò chơi nguy hiểm - Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau - Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn - Biết cách xử lý khi xảy ra tai nạn: báo cho người giáo lớn hoặc thầy cô, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. 14 27-28. Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương 15 29. Các hoạt động thông tin liên lạc - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. 30. Hoạt động Nông nghiệp - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp - Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể 16 31. Hoạt động công nghiệp thương mại - Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. 32. Làng quê và đô thị - nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống 17 33. An toàn khi đi xe đạp - nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp - Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định 34-35. Ôn tập kiểm tra học kì I - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. 18 34-35. 34-35. Ôn tập kiểm tra học kì I TT - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. 36. Vệ sinh môi trường - Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định 19 37. Vệ sinh môi trường (TT) - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi qui định. 38. Vệ sinh môi trường (TT) - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 20 39. Ôn tập Xã hội - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh 40. Thực vật - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hao, quả. - Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 21 41. Thân cây - Phân biệt được các loại cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ) theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ) 42. Thân cây TT - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. 22 43. Rễ cây - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. 44. Rễ cây TT - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người 23 45.Lá cây - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây - Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây. - Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm 46. Khả năng kì diệu của lá cây - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá đối với đời sống con người 24 47. Hoa - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa - Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau 48.Quả - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả - Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. - Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được 25 49. Động vật - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng về phong phú của động vật về hình dạng kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của một số động vật - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật 50. Côn trùng - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết côn trùng là những vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 26 51. Tôm, Cua - Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận ben ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật - Biết tôm, cua là những động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp võ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. 52. Cá - Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật - Biết cá là động vật có xương sống. sống dưới nước, thở bằng mang. cơ thể chúng thường có vảy, có vay 27 53. Chim - Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. 54. Thú - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. - Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 28 55.Thú ( tt ) 58. Mặt trời - Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời 29 56-57. Thực hành: Đi thăm thiên nhiên - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. - Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp 30 59. Trái đất Quả địa cầu - Biết Trái Đất rất lớn và có hình cầu. - Biết cấu tạo của quả địa cầu - Quan sát và chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu, đường xích đạo 60. Sự chuyển động của Trái Đất - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời - Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ. 31 61. Trái Đất là một hình tinh Trong hệ thống Mặt Trời - Nêu được vị trì của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống 62. Mặt Trời Là vệ tinh của Trái Đất - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt trăng. Mặt trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú 32 63. Ngày và Đêm trên Trái Đất - Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất. - Biết một ngày có 24 giờ - Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. 64. Năm, tháng và mùa - Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày, và mấy mùa - 33 65. Các đới Khí hậu - Nêu được tên 3 đối khí hậu trên Trái Đất: nhiệt độ, ôn đới, hàn đới. - Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu 66. Bề mặt Trái Đất - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên bản đồ 34 67. Bề mặt lục địa - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa 68. Bề mặt lục địa (tt) - Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. 35 69 – 70. Ôn tập kiểm Tra hkii Tự nhiên - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa. HẾT

File đính kèm:

  • docTNXH lop 3.doc