Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 Tiết 1-4

I.Mục tiêu:

1.Ôn về từ chỉ sự vật.

2.Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sá.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong bài tập 1, 2 bảng phụ cho trò chơi.

- Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, văn trong bài tập 2.

- Tranh ảnh minh hoạ cảnh biển xanh, bình yên, tranh minh hoạ 1 cánh diều như dấu á.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5733 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 Tiết 1-4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu xanh. -Đều phẳng, êm và đẹp. -Xanh biếc, sáng trong -hs lắng nghe. -Dấu á -Vì cánh diều hình cong cong, võng xuống như dấu á. -Quan sát, vẽ minh hoạ. -Vành tai nhỏ. -Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng về phía trên rồi nhỏ dần chẳng khác gì một vành tai nhỏ. -Hs quan sát. -1 hs làm bài trên bảng. -Hs theo dõi. -Hs lắng nghe. -Hs đọc yêu cầu. -Các em phát biểu tự do. -Hs chú ýlắng nghe. -Tham gia trò chơi. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. Luyện từ và câu : (tiết 2) Đề bài: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu: 1.Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ chỉ trẻ em: tính nết của trẻ em. tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. 2. Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì?)- Là gì? II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. - Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 (10-12 phút) b.Bài tập 2 (7-8 phút) c.Bài tập 3 (7-8 phút) 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) -GV kiểm tra 1 em làm bài tập 1. -2 em làm lại bài tập 2 / T8 (tiết 1) -Nhận xét bài cũ. -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1 -Yêu cầu hs tự làm bài, sau đó trao đổi nhóm -hoàn chỉnh bài. -Gv dán 2 tờ phiếu to lên bảng, chia lớpthành 2 nhóm lớn, mời hai nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền bút cho bạn, em cuối cùng sẽ tự đếm số lượng từ nhóm mình tìm được, viết vào dưới bài. -Gv nhận xét. -Gv lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh kết quả. -Tìm các từ: Chỉ trẻ em -Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em. Chỉ tính nết của trẻ em -Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền làng, thật thà. Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em -Thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm chút, lo lắng… -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Mời 1 hs giải câu a để làm mẫu trước lớp. -Gv chốt lại: +Bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai(con gì, cái gì)?”là : Thiếu nhi +Bộ phận câu trả lời câu hỏi: “ là gì “ là: măng non đất nước -Mời 2 hs lên bảng làm bài (trong bảng phụ). -Gv hướng dẫn hs sửa bài. a.Thiếu nhi là măng non của đất nước b.Chúng em là học sinh tiểu học c.Chích bông là bạn của trẻ em -Mời 1 hs đọc yêu cầu. -Gv nhắc hs : khác với bài 2, bài này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi: “ Ai ( con gì, cái gì) ?” hoặc là gì bằng cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm. -Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi nhiều hs đặt câu hỏi, gv nhận xét, chốt ý: a.Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. -Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b.Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc. -Ai là chủ nhân tương lại của Tổ quốc? c. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam. - Đội Thiếu niên Tiền phong là gì? -Nhận xét tiết học. -Nhắc hs ghi nhớ những từ đã học. -Chuẩn bị bài sau: So sánh, dấu chấm. -2 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp theo dõi. -1 hs đọc, lớp theo dõi SGK. -Từng hs làm bài vào vở nháp, sau đó, trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài. -Thi tìm từ về trẻ em theo nhóm (tiếp sức). -Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung thêm. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã hoàn chỉnh rồi viết các từ vào vở. -3,4 hs đọc lại bảng từ đã hoàn chỉnh. -1 hs đọc yêu cầu -1 hs làm mẫu câu a, lớp theo dõi. -Hs lắng nghe. -2 hs làm tiếp câu b,c trên bảng, cả lớp làm bài vào vở, sửa bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs chú ý lắng nghe. -Hs làm bài vào vở -Nhiều hs tập đặt câu hỏi nối tiếp nhau, cả lớp nhận xét. Luyện từ và câu (tiết 3) Đề bài: SO SÁNH VÀ DẤU CHẤM I.Mục tiêu: 1.Tìm được những hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó 2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm II. Đồ dùng dạy học: -Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của bài tập 1 -Bảng phụ viết nội dung của bài tập 3 III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 1 (14-15 phút) b.Bài tập 2 (4-5 phút) c.Bài tập 3 (9-10 phút) 3.Củng cố, dặn dò(2p) -Kiểm trả 3 em hs: +Hs 1: Tìm những từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em? +Hs 2: làm lại bài tập 2/T16 ( LTVC-tiết 1) +Hs 3: tìm các sự vật được so sánh trong bài: “ Hai bàn tay em” -Nhận xét bài cũ -So sánh, dấu chấm -Gv ghi đề bài -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài, 2 hs đọc các câu thơ, văn trong bài tập 1 -Gv treo lần lượt từng băng giấy lên bảng, làm mẫu bài 1a -Sau đó, dán 3 băng giấy tiếp lên bảng, gọi 3 hs lên bảng thi làm bài, mỗi em dùng bút gạch dưới hình ảnh so sánh -Cả lớp thảo luận nhóm đôi. gạch bút chì dưới hình ảnh so sánh (SGK) -Sau mỗi câu, gv nhận xét, phân tích ngắn gọn bằng tranh, bằng lời để hs thấy được điểm giống nhau giữa các sự vật -Ví dụ: Mắt Bác Hồ sáng tựa vì sao: để thấy đôi mắt của Bác mang vẻ đẹp hiền hậu và nói lên tình cảm của nhà thơ đối với Bác -Gv chốt lại nội dung bài tập 1 a.Mắt Bác Hồ được so sánh với vì sao b.Hoa xao xuyến nở được so sánh như mây từng chùm c.Trời (mùa đông) được so sánh với cái tủ ướp lạnh, trời (mùa hè) được so sánh với bếp lò nung d.Dòng sông được so sánh như một đường trăng lung linh dát vàng -Gọi 1hs đọc bài 2, xác định yêu cầu -Hs làm việc cá nhân, viết ra vở nháp những từ chỉ sự so sánh -Mời 4 hs lên bảng gạch các từ chỉ sự so sánh bằng bút đỏ -Có thể cho hs phát huy trí lực bằng cách thay từ chỉ sự so sánh để câu văn, câu thơ hay hơn -Ví dụ: như-tựa… -Gv nhận xét, chốt ý -Các từ chỉ sự so sánh trong các trên : a.tựa c.là, là b.như d.là -Mời 1 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm theo -Gv treo bảng phụ, hướng dẫn hs làm bài: -Gv có thể đặt câu hỏi giúp các em cách đặt dấu chấm cho hợp lí: +Ông tôi thế nào? +Có lần, chính mắt tôi đã trông thấy ông làm gì? +Chiếc búa trong tay ông thế nào? +Ai là niềm tự hào của gia đình tôi? +Đoạn văn trên có mấy ý? Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tiết học, dặn dò hs… -3 hs làm bài tập, lớp theo dõi -2 hs đọc đề -3 hs đọc -hs theo dõi -3 hs làm bài trên bảng -cả lớp thảo luận nhóm, làm bài -hs chú ý lắng nghe -1 hs đọc -tự làm bài -4 hs làm bài trên bảng -2 hs nhắc lại -hs tự trả lời các câu hỏi -4 ý Hs làm bài Luyện từ và câu (tiết 4): Đề bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH - ÔN TẬPCÂU : AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: 1. Mở rộng vốn từ gia đình. 2. Tiếp tục ôn kiểu câu.: Ai là gì ? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (hoặc bảng lớp viết trước nội dung bài tập 2). III.Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5 phút) B.Bài mới 1.Gt bài (1 phút) 2.HD hs làm bài a.Bài tập 1 (7-8 phút) b.Bài tập 2 (10-11ph) c.Bài tập 3 (9-10 phút) 3.Củng cố, dặn dò (2 phút) -Gv kiểm tra 2 hs làm miệng bài tập 1/ S24-LTVC - tuần 3. -2 hs làm miệng bài tập 3/ S25-LTVC-tuần 3. -Nhận xét bài cũ. -Mở rộng vốn từ gia đình… -Gv ghi đề bài. -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu: các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình: ông bà, chú cháu… -Gv chỉ vào các từ mẫu, giúp hs hiểu thế nào gọi là từ ngữ chỉ gộp: (chỉ 2 người) -Mời hs tìm thêm một hoặc hai từ mới: chú bác, cô cậu… -Yêu cầu hs trao đổi theo cặp, viết nhanh ra giấy nháp những từ ngữ tìm được. -Hs phát biểu ý kiến , gv viết nhanh lên bảng, nhiều hs đọc lại kết quả đúng, cả lớp làm bài vào vở. -Gv chốt lại lời giải đúng: ông cha, cha ông, chú bác, cô chú, cậu mợ, chú cháu, cô cháu, dì cháu, mẹ con, cha mẹ, cha con, chị em, anh em… -Mời 1,2 hs đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm theo. -Gọi 1 hs làm mẫu (xếp câu a vào ô thích hợp trên bảng). -Yêu cầu hs làm việc theo cặp. -Mời 1,2 hs trình bày kết quả trên bảng lớp, nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho cả lớp làm bài vào vở. +Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp như sau: Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà, cha mẹ Anh chị em đối với nhau c.Con có cha như nhà có nóc d.Con có mẹ như măng ấp bẹ a.Con hiền, cháu thảo b.Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ e.Chị ngã em nâng g.Anh em như thể tay chân/ rách lành đùm bọc… -Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm nội dung bài tập: Đặt câu theo mẫu: Ai là gì để nói về 4 nhân vật trong các bài tập đọc đã học ở tuần 3,4. -Gv mời 1 hs làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện: “ Chiếc áo len”. -Gv nhận xét. -Sau đó, yêu cầu hs trao đổi theo cặp, nói tiếp về các nhân vật còn lại -Mời đại diện các nhóm trình bày -Gv nhận xét, cho cả lớp làm bài vào vở -Nhắc hs : mỗi trường hợp, các em đặt ít nhất là 1 câu: a.Tuấn là anh của Lan / Tuấn là người anh biết yêu thương em / Tuấn là người con hiếu thảo. b.Bạn nhỏ là cô bé ngoan / Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo / Bạn nhỏ là người cháu rất thương yêu bà. c.Bà mẹ là người rất tuyệt vời / Bà mẹ là người dám hi sinh tất cả vì con. d.Sẻ non là người bạn tốt / Sẻ non là người bạn dũng cảm và tốt bụng. -Mòi 3,4 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh -Gv nhận xét. -1 hs nêu lại nội dung bài tập 1. -1 hs nêu lại nội dung của bài tập 2-nêu lại cách hiểu về các thành ngữ và tục ngữ -Gv liên hệ-giáo dục về tình cảm gia đình. -Nhận xét tiết học. -Dặn hs ôn lại bài. -Chuẩn bị bài sau: So sánh. -4 hs làm bài tập, lớp theo dõi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc. -Hs tìm thêm từ mới. -Trao đổi theo cặp. -Phát biểu ý kiến. -Làm bài vào vở. -Hs lắng nghe. -2 hs đọc yêu cầu. -1 hs làm mẫu. -Thảo luận theo cặp -1,2 hs làm bài trên bảng. -2,3 hs đọc lại bài. -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài. -1 hs làm mẫu câu a. -Các cặp trao đổi về cách đặt câu. -Hs nêu các câu theo mẫu yêu cầu -Bạn nhận xét. -Hs lắng nghe. -3 hs đọc bài của mình, lớp nhận xét. -1 hs nêu. -Nêu cách hiểu về thành ngữ, tục ngữ.

File đính kèm:

  • docGiao an Phan mon LTCAU Lop3 Tuan 1 tuan 4.doc
Giáo án liên quan