I. Mục tiêu
- Bước đầu cho HS làm quen với khái niệm từ và câu. Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập. Biết đùng các từ đặt câu đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : VBT, bảng con.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-VN làm bài tập 3 vào vở.
Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 23: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về muôn thú
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về muôn thú.Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ntn?
- BVMT: HS biết yêu quý và bảo vệ các loài thú.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh 1 số loài thú.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- 2 HS lên bảng làm BT3.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bàì 1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp:( hổ, gấu, báo, lợn lòi, ngựa vằn, chó sói, sư tử, bò rừng, khỉ vượn, tê giác, sóc, chồn, cáo, hươu).
a, thú dữ, nguy hiểm: VD :hổ
b, thú không nguy hiểm: VD: thỏ
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Dựa theo hiểu biết của em về các con vật, trả lời câu hỏi sau:
a, Thỏ chạy như thế nào?
b,Sóc chuyền cành này sang cành khác ntn?
c, Gấu đi như thế nào?
d, Voi kéo gỗ như thế nào?
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
a, Trâu cày rất khoẻ.
b, Ngựa phi rất nhanh.
c,Thấy chú ngựa béo…sói thèm rỏ dãi.
d, Đọc … Khỉ Nâu cười khành khạch.
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét, chữa
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
BVMT: Tại sao chúng ta phải yêu quý và bảo vệ các loài thú?
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .
-VN làm bài tập 3 vào BT3.
Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 24:Từ ngữ về loài thú – Dấu chấm
dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về loài thú.Biết thêm tên gọi và đặc điểm của chúng
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- BVMT: HS biết yêu quý và bảo vệ các loài thú.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh 1 số loài thú.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
1. trong các câu dưới đây câu nào trả lời cho câu hỏi ntn?
- Trâu cày rất khoẻ.
- Bà cho em túi bánh.
- Hoa mượn sách ở thư viện.
2.Nhóm thú nào thuộc nhóm(thú dữ , nguy hiểm)
a, Hổ , báo, gấu, bò rừng….
b, thỏ ,nai, sóc, hươu…
- GVnhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Chọn cho các con vật trong tranh vẽ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó:( tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh danh, hiền lành, nhanh nhẹn)).
1 . Cáo tinh ranh.. 4. Sóc nhanh nhẹ.
2 . Gấu tò mò.. 5.Nai hiền lành.
3. Thỏ nhút nhát. 6. Hổ dữ tợn .
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Hãy chọn tên con vật thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: (thỏ, voi, hổ (cọp), sóc.)
a, Dữ như…
b,Nhát như…
c,Khoẻ như…
d,Nhanh như…
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3: Điền dấu chấm ,dấu phẩy vào ô trống.
Từ sáng sớm Khánh và Giang đã náo nức chờ mẹ cho đi thăm vườn thú Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường người và xe đi lại như mắc cửi. Trongvườn thú
trẻ em chạy nhảy tung tăng.
- GV cho HS nx, gv nhận xét bổ sung
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
BVMT: Tại sao chúng ta phải yêu quý và bảo vệ cács loài thú?
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .
-VN làm bài tập 3 vào vở.
Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 25:Từ ngữ về sông biển- Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh về sông, biển.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4)
- HS lên bảng làm BT: 2,3
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
M: Tầu biển , biển cả.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với nghĩa sau: ( Suối hồ sông)
a, Dòng nước tương đối lớn trên đó thuyền bè đi lại được.
b, Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
c, Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
*Bài4: Dựa theo cách giải thích trong chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trả lời câu hỏi sau:
a, Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?
b, Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đấnh Sơn Tinh?
c, Vì sao nước ta có nạn lụt?
- GV cho HS nx, gv nhận xét bổ sung
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét, chữa
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
- Nhắc lại ND bài.
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .VN làm bài tập 3 vào vở.
Thứ 5 ngày 26 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 26:Từ ngữ về sông biển- Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển.(Các loài cá , các con vật sống dưới nước)
- Luyện tập về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh về sông, biển.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4)
- HS lên bảng làm BT: 2,3
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Xếp tên các loài cá dưới đây theo nhóm thích hợp.
Cá nước mặn
( cá biển)
Cá nước ngọt
(cá sông ,hồ, ao)
M: cá nục
M: cá chép
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Kể tên các con vật sống dưới nước.
M: Tôm , sứa, ba ba….
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài 3:Những chữ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy.
Trăng trên sông trên đồng trên làng quê, tôiđã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc lại sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần càng vàng dần càng nhẹ dần.
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
- Nhắc lại ND bài.
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .VN làm bài tập 3 vào vở.
Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 28:Từ ngữ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi
để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ để làm gì?
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh vềàcay cối.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4)
- HS lên bảng làm BT: 2,3
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Kể tên các loài cây mà em biết.
a, Cây lương thực. M: Lúa
b, Cây ăn quả. M: cam
c, Cây lấy gỗ. M: Xoan.
d, Cây bóng mát. M: Bàng.
đ, Cây hoa. M:Cúc.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Dựa vào BT 1 , hỏi đáp theo mẫu sau.
+ Người ta trồng cây cam để làm gì?
+ Người ta trồng cây cam để ăn quả.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
Chiều qua Lan nhận được thư bố
Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về
Bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS1 hỏi HS 2 trả lời.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
- Nhắc lại ND bài.
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .VN làm bài tập 3 vào vở.
Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Tiết 29: Từ ngữ về cây cối - Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về cây cối.
- Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ để làm gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh về cây cối.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4)
- HS lên bảng làm BT: 2,3
GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Kể tên các bộ phận của một số cây ăn quả.
a, Cây lương thực. M: Lúa
b, Cây ăn quả. M: cam
c, Cây lấy gỗ. M: Xoan.
d, Cây bóng mát. M: Bàng.
đ, Cây hoa. M:Cúc.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Dựa vào BT 1 , hỏi đáp theo mẫu sau.
+ Người ta trồng cây cam để làm gì?
+ Người ta trồng cây cam để ăn quả.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
Chiều qua Lan nhận được thư bố
Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về
Bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”
- HS lên bảng làm BT.
- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS1 hỏi HS 2 trả lời.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
- Nhắc lại ND bài.
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .VN làm bài tập 3 vào vở.
File đính kèm:
- Giao an Luyen tu va cau lop 2.doc