Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 Tuần 6, 7, 8 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Đặt câu hỏi cho các bộ phận gạch chân

- Bạn Nhi là học sinh ngoan.

- Bài hát em thích nhất là bài Bông hồng tặng mẹ.

- Uyên là lớp trưởng lớp em.

* Nhận xét cho điểm

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2674 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 Tuần 6, 7, 8 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g được từ để đặt câu - GDHS thích học từ nghữ Phương pháp: Quan sát, nhóm 2 Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui: Thỏ thẻ - Nhắc học sinh kẻ 2 cột: 1 cột ghi những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông, cột kia ghi bạn nhỏ nhờ ông giúp. * Giáo viên hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh và đáng yêu. HS làm VBT giáo viên theo giỏi chám cả lớp - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông là: Đun nước, rút rạ. - Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp là: Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. - Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh.Ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu. HS tự kiểm tra bài và nhận xét bài của mình 3. Củng cố - dặn dò:5’ Yêu cầu học sinh về tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc Bài sau : bài 12 LTVC: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. - Sữ dụng được từ để đặy câu - GDHS thích học từ nghữ II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK ( phóng to) - Bút dạ và 5,6 tờ giấy khổ to để các nhóm lài bài tập 1 III. Dạy học: HĐ của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn làm bài HĐ1 Bài tập 1:làm miệng - Giáo viên treo bảng tranh phóng to và nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên phát bút dạ và giấy khổ to cho từng nhóm thi nhau tìm nhanh tên đồ vật trong tranh viết vào giấy. * Nhận xét HĐ.2 Bài tập 2: luyện miệng - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui: Thỏ thẻ - Yêu cầu học sinh làm vào vở 2b - Nhắc học sinh kẻ 2 cột: 1 cột ghi những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông, cột kia ghi bạn nhỏ nhờ ông giúp. * Giáo viên hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh và đáng yêu. HĐ3: HS làm VBT giáo viên theo giỏi chám cả lớp 3Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về tìm thêm những từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc HĐ của HS - 2 học sinh lên bảng làm - 1 học sinh làm lại bài tập 2 – 1 học sinh làm bài tập 4 - Học sinh làm việc nhóm 2 em - Học sinh quan sát tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng nói rõ các đồ vật được dùng để làm gì. - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày + Trong tranh có: - 1 bát hoa to để đựng thức ăn - 1 cái thìa để xúc thức ăn - 1 cái chảo có tay cầm để rán thức ăn. - 1 cái cốc in hoa - 1 cái chén to có tai để uống trà - 2 đĩa hoa đựng thức ăn - 1 ghế tựa để ngồi.......... Thứ tự HS nêu hết các đồ vật trong tranh - Cả lớp đọc thầm bài thơ - Học sinh làm bài - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông là: Đun nước, rút rạ. - Những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp là: Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. - Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh.Ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu. HS tự kiểm tra bài và nhận xét bài của mình Thi đua tìm từ chỉ đồ vật -3 tổ cùng thi tìm L LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (6) - CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ? - KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH - MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HT I. Mục tiêu: như SGV - GDHS thích tìm hiểu Tiếng Việt II. Đồ dùng học tập:- Tranh minh họa bài tập 3 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ : - HS viết các từ sau : sông Hồng, sông Hương, núi Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn. - 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - Yêu cầu mỗi em đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? 2. Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài : HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Thực hiện theo nhóm ở bìa giấy to - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. - Yêu cầu 1 HS đọc câu a - Em là HS lớp 2. - Bộ phận nào được in đậm ? - ... Em - Phải đặt câu hỏi ntn để câu trả lời là em ?- Các câu còn lại : cách tiến hành tương tự như bài a - ... Ai là học sinh lớp 2 (nhiều HS nhắc lại) Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -> Tìm những cách nói có nghĩa giống câu sau : - Yêu cầu 1 HS đọc câu a. +Mẫu giấy không biết nói. - Yêu cầu 1 HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc câu mẫu trong SGK. - Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định ? ... Nghĩa phủ định. - Hãy đọc các cặp từ được in đậm trong các câu mẫu : - 3 - 4 em đọc : không .... đâu ! có .... đâu ! đâu có ! - GV nêu : Khi muốn nói, viết các câu cùng nghĩa phu định tư thêm các cặp từ đó vào câu. Một số em nói/ lớp chú ý nghe - nhận xét - GV yêu cầu HS đọc câu b,cvà nối tiếp nhau nói các câu có ng- Y/c HS làm vào vở BTTV -GV chốt ý nghĩa phủ định. Em không thích nghỉ học đâu ! Em có thích nghỉ học đâu ! Em đâu có thích nghỉ học ! * Bài 3 : GV theo giỏi chấm cả lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được ra một t - 1 em đọc đề, l- 2 em cùng bàn quan sát tìm đồ vật lớp chú ý lắng nghe. - Gọi từng cặp lên trình bày Bút chì ,thước kẻ ...... HĐ2: Chấm bài nhận xét cả lớp HS tự đánh giá bài của mình 3 Củng cố : Thi tìm từ chỉ đồ vật đã học - Có thể tổ chức thành cuộc thi "Tìm đồ dùng giữa các tổ" -> Cả lớp nghe, bổ sung nếu còn thiếu. - GV chốt lời giải đúng : 4 quyển vở, 2 chiếc cặp, 2 lọ mực, 2 bút chì, 1 thước kẻ, 1 êke, 1 compa. - Y/c HS làm vào vở BTTV. - HS làm vở BTTV 3. Củng cố - dặn dò: - Y/c cầu HS nêu lại các cặp từ đưdùng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (6) - CÂU KIỂU : AI LÀ GÌ ? - KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH - MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP cccccccccccccccc Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ:5’ -HS viết các từ sau : sông Hồng, sông -Hương, núi Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn -Yêu cầu mỗi em đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Biết đặt câu theo mẫu –Ai là gì? Phương pháp:Hỏi đáp Giới thiệu bài : Bài 1. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc câu a -- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Bộ phận nào được in đậm Em - Phải đặt câu hỏi ntn để câu trả lời là em ?- .. Ai là học sinh lớp 2 (nhiều HS nhắc lại) Các câu còn lại : cách tiến hành tương tự như bài a. Hoạt động 2:7’ Mục tiêu: Biết và sử dụng các mẫu câu phủ định .Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập . Phương pháp: ,VBT Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Tìm những cách nói có nghĩa giống câu sau Yêu cầu 1 HS đọc câu mẫu - Các câu này cùng có nghĩa khẳng định hay phủ định ? - Hãy đọc các cặp từ được in đậm trong các câu mẫu : - GV nêu : Khi muốn nói, viết các câu cùng nghĩa phủ định từ thêm các cặp từ đó vào câu. - GV yêu cầu HS đọc câu b,c và nối tiếp nhau nói các câu có nghĩa ,Làm vào VBT -GV chốt ý nghĩa phủ định Hoạt động 2:8’ Mục tiêu: .Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập . Phương pháp:Nhóm,phiếu bài tập Đồ dùng học tập:- phiếu bài tập :- Tranh minh họa bài tập 3 SGK * Bài 3 : Nhóm 2 - 1 em đọc đề, - Yêu cầu HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng em tìm được - 2 em cùng bàn quan sát tìm đồ vật - Gọi từng cặp lên trình bày HS,GV nhận xét bổ sung Thi tìm từ chỉ đồ vật đã học Tìm đồ dùng giữa các tổ GV khen :Tổ nào tìm được nhiều hơn tổ đó thắng 3. Củng cố - dặn dò:5’ Y/c cầu HS nêu lại các cặp từ vừa tìm Được ở bài tập 3 GV nhận xét tiết học: Tiết sau:Từ ngữ về học tập - SINH HOẠT LỚP(t.3): SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét nề nếp lớp tuần 3. - Nhận xét tình hình hoạt động của học sinh. - Nhắc nhỡ học sinh đi học trễ. - Sinh hoạt vui chơi tập thể. SINH HOẠT LỚP: (t.4) SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua. - Tuyên dương một số em có tinh thần học tập tốt : Phát biểu xây dựng bài tốt, đọc to-rõ, chú ý trong giờ học (Minh Tiến, Anh Vũ, Khôi Nguyên, Anh Thư, Minh Hạnh). - Nhắc nhở một số em ngồi học còn lơ đễnh : Như Việt, Tiến Lực, Trần Vũ, Minh Anh, Văn Châu, Đức Nam, Ngọc Chi. - Nhắc nhở một số học sinh còn đi học trễ: Thùy Dung, Như Việt, Thục Trinh. - Phát động phong trào mua báo Nhi đồng. - Sinh hoạt múa hát tập thể. SINH HOẠT LỚP: (t.5) SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét tình hình học tập của lớp vừa qua. - Những em viết chữ còn xấu : Đức Nam, Như Việt, Trần Vũ, Ngọc Chi. - Những em viết vở còn bôi bẩn : Khánh Toàn, Văn Châu, Thùy Dung, Duy Tuyên, Đức Nam, Thúy Ngân. - Những em làm bài còn cẩu thả : Duy Tuyên, Như Việt, Trần Vũ, Kim Khuyên, Tuấn Kha, Khôi Nguyên, Thùy Dung, Trung Hải. - Tuyên dương những em tham gia phát biểu xây dựng bài tốt : Anh Vũ, Mai Thy, Khôi Nguyên, Minh Tiến, Mạnh Thành, Anh Thư. - Nhận xét nề nếp lớp : Một số em còn nói chuyện trong giờ ăn (Ngọc Thịnh, Phương Hạnh, Thùy Dung, Tuấn Kha, Thiên Phúc, Khánh Toàn) ; một số em vẫn còn đi học trễ (Như Việt, Duy Tuyên). - Hỏi thăm một số gia đình em bị cơn bão số 6. - Phát động phong trào mua vé số ủng hộ vì người nghèo. SINH HOẠT LỚP: (t.6) SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét tình hình học tập của lớp vừa qua. - Nhắc nhở một số em thường xuyên quên sách vở (Kim Khuyên, Trọng Nghĩa, Thục Trinh); nhắc nhở một số em còn làm bài cẩu thả (Như Việt, Ngọc Chi, Khánh Toàn, Duy Tuyên); nhắc nhở đội trực nhật ngày thứ 2 & 3 (tại khu đu quay) (Tuấn Kha, Thục Trinh, Thùy Dung, Như Việt, Khánh Toàn). - Những em viết vở còn bôi bẩn : Khánh Toàn, Văn Châu, Thùy Dung, Duy Tuyên, Đức Nam, Thúy Ngân. - Những em làm bài còn cẩu thả : Duy Tuyên, Như Việt, Trần Vũ, Kim Khuyên, Tuấn Kha, Khôi Nguyên, Thùy Dung, Trung Hải. - Nhận xét nề nếp lớp : một số em trong giờ ngủ còn nói chuyện (Minh Anh, Kim Khuyên; Mai Thy, Phương Hạnh). - Phát động phong trào nộp quần áo cũ, vở trắng ... cho học sinh nghèo. SINH HOẠT LỚP: (t.7) SINH HOẠT CUỐI TUẦN - Nhận xét tình hình học tập của lớp vừa qua. - Tuyên dương một số em có tinh thần học tập tốt. - Nhắc nhở một số em còn làm việc riêng trong giờ học (Khánh Toàn, Duy Anh , Tuấn Anh, Trung Hải, Đức Nam, Minh Anh). - GV tổng kết số lượng học sinh nộp quần áo cũ, vở trắng ... cho học sinh nghèo (Tuyên dương trước lớp những em đóng góp nhiều). - Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh cá nhân (rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn). - Nhắc nhở cán bộ lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình được giao (nhắc nhở các bạn xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, nhắc nhở nhóm trực nhật kiểm tra bài đầu giờ). - Sinh hoạt tập thể.

File đính kèm:

  • docLUYNTV~1.DOC
Giáo án liên quan